Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Đõ Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 9 2016 lúc 22:14

Để M nguyên

=> 2n - 7 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 3 chia hết cho n - 5

=> 2(n - 5) + 3 chia hết cho n - 5

Vì 2(n - 5) chia hết cho n - 5

=> 3 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(3)

=> n - 5 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc {6; 4; 8; 2}

Trần Đặng Phan Vũ
23 tháng 4 2018 lúc 20:19

để M có giá trị nguyên \(\Rightarrow2n-7⋮n-5\) ( 1 )

ta có \(n-5⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow2n-10⋮n-5\) ( 2 )

từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow2n-7-\left(2n-10\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow2n-7-2n+10⋮n-5\)

\(\Rightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị 

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(8\)\(2\)

vậy...................

ɱ√ρ︵ŤїɠεɾLongcute❤
Xem chi tiết

Long ơi mi học ngu vậy ahahahaha

ɱ√ρ︵ŤїɠεɾLongcute❤
27 tháng 1 2019 lúc 8:29

làm giúp choa ik

๖²⁴ʱtienͥdzͣkͫ༉ : Nếu bạn bảo người ta ngu thì giải thử bài này đi xem nào !!!

linh suka
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 3 2017 lúc 23:58

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

Trà My
22 tháng 3 2017 lúc 0:01

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)

Trần Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
phan thanh phú
Xem chi tiết
masrur
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hồng Ngọc
29 tháng 3 2016 lúc 16:33

\(M=\frac{n-5+n-2}{n-5}=1+\frac{n-2}{n-5}\)

\(M=1+\frac{n-5+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Muốn M nguyên 

=> n-5 thuộc Ư(3) ={-1;1;3;-3}

Thay vào và tính lần lượt được n={4;6;2;8}

Kim Phương
Xem chi tiết
Hien Le
25 tháng 9 2016 lúc 7:16

\(A=\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)

\(2+\frac{5}{n+1}\)


 => \(\left(n+1\right)\in U\left(5\right)\)

=>

n+15-51-1
n4-60-2

Tíc mình nha!Kim Phương

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Hoàng Khương Duy
13 tháng 7 2016 lúc 8:44

ta có:

\(\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2\left(2n+1\right)}{\left(2n+1\right)+3}\) 

=> Để số đã cho rút gọn được thì 2(2n+1) phải chia hết cho 3

2(2n+1) = 4n+2 = (3+1)n+2 = 3n+n+2 = 3n+(n+2)

=> n+2 chia hết cho 3

=> n = 3k+1 (trong đó k thuộc Z) để phân số \(\frac{2n+1}{n+2}\)rút gọn được.

Ta thấy

- Các số nguyên tố lớn hơn 2 không bao giờ chia hết cho 2

- Nếu p là số nguyên tố thì p^3 chỉ chia hết cho p^2 và p

Vì p^2 +2 là số nguyên tố nên nó không bao giờ chia hết cho 2

=> p^2 không chia hết cho 2 nên p không chia hết cho 2

=> p^3 không chia hết cho 2

Vậy p^3 +2 là số nguyên tố