Tìm nghiệm của đa thức sau :
H(x)= \(\left(\frac{1}{3}x-1\right).\left(2x-\frac{3}{5}\right)\)
ĐÂY LÀ BÀI CƯỚI CÙNG RỒI. MONG MỌI NGƯỜI LÀM GIÚP MÌNH NHANH LÊN MỘT TÍ!!!!! CẢM ƠN
Bài 1: Chứng tỏ các biểu thức đại số sau đây bằng nhau
A=\(x^2-2xy^2+y^4\)
và B=\(\left(y^2-x\right)^2\)
Bài 2: Tìm nghiệm đa thức (x+1)(x-2)(2x-1)
Bài 3: Tìm gt không thích hợp của x,y trong các biểu thức sau
a)\(\frac{3x^2y+5}{\left(x-1\right)\left(y+2\right)}\)
b)\(\frac{5xy}{x-xy}\)
Bài 4:Tìm nghiệm của đa thức
a)\(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)\)
b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)\)
c)\(x^2+2x\)
d)\(x^2-x\)
Mình cần gấp lắm, mọi người giải hộ với nha!
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
hello mọi người, lại là mình đây! Chúc mọi người một ngày tốt lành! Hôm nay, mình có một bài toán khó rất muốn hỏi mọi người. Giúp mình nha! Cảm ơn mọi người nhiều lắm! :)
Bài tâp: Chứng minh phân thức sau không phụ thuộc vào biến x: \(\frac{x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)}{x^2y^2+1\left(x^2+y\right)\left(1+y\right)}\)
bài tập : cho biểu thức
D= \(\left[\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right]:\left[\frac{x-3}{2-x}\right]\)
a: tìm điều kiện để D có ý nghĩa
b: rút gọn D
c: tìm x để D =0
d: tính giá trị của D biết : |2x-1|=5
giúp với mọi người ơi mình đang cần ghấp ạ
mong mọi người giúp . cảm ơn
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne\pm2\end{cases}}\)
b) \(D=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\div\left(\frac{x-3}{2-x}\right)\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2-x}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4+4x+x^2-4+4x-x^2+4x^2}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4x^2+8x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4x}{x-3}\)
c) Để D = 0
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow4x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy để D = 0 \(\Leftrightarrow\)x = 0
d) Khi \(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\1-2x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(ktm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy khi \(\left|2x-1\right|=5\Leftrightarrow D\in\varnothing\)
cho 2 đa thức sau
\(f\left(x\right)=2x-\frac{1}{3}x^2+5-x^4+3x^3\)
\(g\left(x\right)=3x^3-2x+x^4-\frac{2}{3}x^2-10\)
a) sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính\(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
c) trong các số 1;-1 số nào là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
mn giúp mik vs, ko thì chỉ mik cách làm câu c cũng đc, mik cần gấp, mong mn giúp đỡ, hứa sẽ tick 3 tick cho bn giúp mik. Cảm mơn trc nha!!!!!!!!!
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
Mọi người giúp mình giải nhanh bài này nha mai phải nộp rồi ^_^
Tìm x € Q biết
\(b\left(x-\frac{1}{5}\right).\left(x+\frac{3}{4}\right).\left(x+1\right)>0\)
a)\(\left(x-\frac{1}{5}\right).\left(x+\frac{3}{4}\right)>0\)
Tìm x biết
a,\(\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)
b, \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\cdot\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)
c,\(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
d, \(\left(2x-4\right)\cdot\left(9-3x\right)>0\)
e, \(\left(\frac{3}{2x}-4\right)\cdot\frac{5}{3}>\frac{15}{6}\)
Không cần làm hết đâu , giúp mình mấy câu các bạn biết thôi , trình bày giùm mình nha
cảm ơn , mong mọi người giúp đõ
Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà
c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1
<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006
<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0
=> x-2010=0 => x=2010
d, TH1 : cả hai cùng âm
=>> 2X-4 <O => X< 2
Và 9-3x<0 =>> x> 3
=>> loại
Th2 cả hai cùng dương
2x-4>O => x>2
Và 9-3x>O => x<3
=>> 2<x<3 (tm)
Bài 1: Với số \(x\in Z\)nào thì \(M=\frac{2017}{11-x}\)có GTLN
Bài 2:Tìm GTLN:
a) \(-2\left|x-\frac{3}{4}\right|-\left|y+\frac{3}{4}\right|+\frac{5}{6}\)
b) \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{7}\)
Bài 3:Tìm GTNN:
a) \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
b) \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI. NẾU CÓ BÀI KHÔNG LÀM ĐƯỢC THÌ LÀM BÀI LÀM ĐƯỢC CHỨ ĐỪNG LÀM NGƠ RỒI LƯỚC QUA. GIÚP MÌNH ĐI RỒI MÌNH KICK CHO. LÀM ƠNNNNNNNNNNN
Bài 3:
a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi
\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)
Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN
mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)
Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)
và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2
Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé
Bài 1:
\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))
=> 11 - x = 1
=> x = 10
Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)
Bài 2
a, Đặt \(A=-2\left|x-\frac{3}{4}\right|-\left|y+\frac{3}{4}\right|+\frac{5}{6}\)
Để A đạt GTLN <=> \(-2\left|x-\frac{3}{4}\right|\)đạt GTLN và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|\)đạt GTNN
mà \(\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0=>-2\left|x-\frac{3}{4}\right|\le0\)
và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|\ge0\)
Do đó \(-2\left|x-\frac{3}{4}\right|=0\)và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|=0\)
Vậy GTLN của A = 0 - 0 + 5/6 = 5/6 khi
\(\left|x-\frac{3}{4}\right|=0=>x-\frac{3}{4}=0=>x=\frac{3}{4}\)
Và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|=0=>y+\frac{3}{4}=0=>y=-\frac{3}{4}\)
b, Đặt \(B=-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{7}\)
Để B đạt GTLN thì \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)đạt GTLN
Mà \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0=>-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\)
Do đó để B đạt GTLN thì \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)
Khi đó GTLN của B = 0 + 5/7 = 5/7 khi
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0=>x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Bài 1: Giải phương trình sau:
\(\sqrt{x\left(x-1\right)}+\sqrt{x\left(x-2\right)}=2\sqrt{x\left(x-3\right)}\)
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
b) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\left(3+\sqrt{5}\right)\)
Bài 3: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị nguyên:
A = \(\frac{3\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}\)
B = \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
Mọi người giúp mình với, ngày kia mình phải nộp rồi:(( Cảm ơn mọi người nhiều
Tìm nghiệm của đa thức sau: \(2\cdot\left(2-x\right)+\frac{1}{2}\cdot\left(2-x\right)^2\)
Mong mọi người giúp mình cần gấp lắm
Bài làm:
Ta có: \(2\cdot\left(2-x\right)+\frac{1}{2}\cdot\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left[2+\frac{1}{2}\left(2-x\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(3-\frac{x}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3-\frac{x}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
2( 2 - x ) + 1/2( 2 - x )2
Đa thức có nghiệm <=> 2( 2 - x ) + 1/2( 2 - x )2 = 0
<=> ( 2 - x )[ 2 + 1/2( 2 - x ) ] = 0
<=> ( 2 - x )[ 2 + 1 - 1/2x ]
<=> ( 2 - x )( 3 - 1/2x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3-\frac{1}{2}x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)