cho ƯCLN(a,b)=18, a+b=162.Tìm a và b
Tìm a;b biết a+b=162 và ƯCLN(a;b)=18
Châu nghĩ là 72 và 90 đó! Châu làm thế!
Tìm hai số là a và b,biết: a+b=162 và ƯCLN(a;b)=18
ai nhanh mình tick cho
- Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a và b ta có:
\(a+b=162\)và \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)
- Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\)\(\left(m,n\right)=1\)
- Ta có: \(a+b=162\)( * )
- Thay \(a=18m,\)\(b=18n\)vào biểu thức ( * )
- Ta lại có: \(18m+18n=162\)
\(\Leftrightarrow18.\left(m+n\right)=162\)
\(\Leftrightarrow m+n=\frac{162}{18}=9\)
- Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:
\(m\) | \(n\) | \(a\) | \(b\) |
\(1\) | \(8\) | \(18\) | \(144\) |
\(2\) | \(7\) | \(36\) | \(126\) |
\(4\) | \(5\) | \(72\) | \(90\) |
\(5\) | \(4\) | \(90\) | \(72\) |
\(7\) | \(2\) | \(126\) | \(36\) |
\(8\) | \(1\) | \(144\) | \(18\) |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(18,144\right);\left(36,126\right);\left(72,90\right);\left(90,72\right);\left(126,36\right);\left(144,18\right)\right\}\)
- Mình không để ý đề bài có a và b các bạn đừng để ý đến cách gọi nha ^_^
Tìm 2 số tự nhiên a và b biết a+b=162 và ƯCLN(a,b)=18
Gọi a=18k; b=18n
Ta có: a + b = 18k + 18n = 18(k+n)
=> 162 : 18 = k+n
=> 9 = k+n
Đến đây thì dễ rồi.
x + y = 162
x = 18; y = 18n => m + n = 9 và m, n là số nguyên tố cùng nhau => Xảy ra 3 trường hợp
1, m = 4; n = 5 hoặc ngược lại
=> x = 18 x 4 = 72 và y = 18 x 5 = 90 hoặc ngược lại
2. m = 1 và n = 8 hoặc ngược lại
=> x = 18 và y = 144 hoặc ngược lại
3, m = 2 và n = 7 hoặc ngược lại
=> x = 36 và y = 126 hoặc ngược lại
Tìm số tự nhiên a, b biết :
a + b = 162 và ƯCLN ( a, b ) = 18
Vì ƯCLN(a,b)=18 => a=18k; b=18q (UCLN(q,k)=1;k>q)
=>a+b=162
18k+18q=162
18.(k+q)=162
=>k+q=9
Ta có bảng:
k | 1 | 2 | 3 | 4 |
q | 8 | 7 | 6 | 5 |
a | 18 | 36 | 54 | 72 |
b | 144 | 126 | 108 | 90 |
Vậy a,b={(18;144);(36;126);(54;108);(72;90)}
Tìm 2 số tự nhiên a và b biết:
a, a+b=117 và ƯCLN(a,b)=13
b, a+b=162 và ƯCLN(a,b)=18
Giúp mình nha
1/ Gọi c, d là thương của a, b khi chia cho 13. Ta có:
13c+13d=117 <=> 13(c+d)=117 => c+d=9. Có các TH:
+/ \(\hept{\begin{cases}c=1\\d=8\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.1=13\\b=13.8=104\end{cases}}\)
+/ \(\hept{\begin{cases}c=2\\d=7\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.2=26\\b=13.7=91\end{cases}}\)
+/ \(\hept{\begin{cases}c=3\\d=6\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.3=39\\b=13.6=78\end{cases}}\)loại do 78 chia hết cho 39
+/ \(\hept{\begin{cases}c=4\\d=5\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.4=52\\b=13.5=65\end{cases}}\)
ĐS: {a, b}={13,104}; {26,91}; {52;65}
Bài 2 làm tương tự
tìm hai số tự nhiên a,b biết rằng
A : a+b=162 và ƯCLN (a,b)=18
B : a.b=216 và BCNN(a,b)=18
C:a-b=90 ƯCLN (a,b)=15;a,b nhỏ hơn 200
a)Tìm a;b biết a+b = 162 và ƯCLN ( a,b ) = 18
b)Tìm a;b biết a.b = 8748 và ƯCLN ( a,b ) =27
c) Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15
GIÚP MÌNH VỚI !
1. ƯCLN của hai số là 45. Số lớn là 270, tìm số bé.
2. Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18.
3. Tìm hai số tự nhiên a và b, biết rằng BCNN(a,b) = 300; ƯCLN (a,b) = 15.
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
tìm 2 số a,b a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75