Giải hộ bài 36 trang 43 SBT lớp 7 tập 2
(ko cần vẽ hình, ko mở mạng)
Giải hộ bài 36 trang 43 SBT lớp 7 tập 2
(ko cần vẽ hình, ko mở mạng)
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.
Không vẽ hình thì thôi :)
Xét tam giác ACD ta có:
CB là đường trung tuyến
Điểm E thuộc đoạn CB và \(CE=\frac{2}{3}CB\)
Suy ra E là trọng tâm của tam giác ACD
Nên AK là đường trung tuyến của tam giác ACD
Suy ra CK = KD
Vậy CK = KD ( đpcm )
Phải mò sách lớp 7 xem lại đấy :)
Các bạn giải bài 43 trang 22 , SGK tập 1 lớp 6 ! làm hộ nha mình ko biết vẽ hình !
??????
các bạn giải hộ mik bài ?1 trang 51 sách giáo khoa toán 7 tập 1 đc ko, là bài ?1 nha, trang 51 sách giáo khoa tập 1 lớp 7 nha, mik cần gấp
mình ko bíttttt
ai có sách bài tập toán lớp 7 giải giúp minh 2 bài này kiểu tự luận nhé ko phải khoanh
bai I.9 trang 116
bai I.10 trang 116
sbt toán 7 tập 1 giúp minh nhé mình tích cho cảm ơn :))
giải bài 133 trang 87 SBT lớp 6 tập 1
nhanh đề dà ko ghi đc
Chú thợ cần tô màu để trang trí hình bên:
a) Em hãy tính giúp chú thợ cần ít nhất bao nhiêu màu để trang trí hình đó,sao cho hai hình liền nhau ko cùng một màu.
(Cái bài này trong quyển "Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 3 tập 2" bài 11 trang 17 tuần 22 nhưng mik ko vẽ đc! Có bạn nào có sách hoặc biết hình hẵng giải nha! Do ko muốn nhận gạch đá! :^)
Chị học đến lớp 7 rồi h mới bt có cái quyển này e ạ
nên chị chịu k làm đc, không thì e chụp ảnh đăng lên học 24h ấy
giải hộ mk bài 76 SBT lớp 6 ( tập 2 - trang 21 )
diễn giải ra ! hộ mk nha
Cường có số thời gian rảnh rỗi là: \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)
ai học lớp 6 giúp tôi giải bài 131/SBT trang 36 tập 2 với
Quấn sách đó có số trang là:
90:{1-1/3-[(1-1/3).5/8]}=360(trang)
Đáp số:360trang
giải giùm mk bài 31 sbt lớp 7 tập 1 (trang 13) giải theo cách 2 nha mn mk đang cần gấp
a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3
=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)
=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8
b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6
=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8
Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4
Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4
c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0
Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5
Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.