Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 12 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 7:42

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Đào Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Băng Suga
Xem chi tiết
doan nhat anh
13 tháng 3 2018 lúc 18:08

mik hieu dc 3 cau roi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Băng Dii~
3 tháng 10 2016 lúc 14:10

số nguyên tố là các số có 2 ước là 1 và chính nó . 

Theo quy luật thì có ví dụ :

  p = 5 

  5 x 5 - 1 

= 24  chia hết cho 3 

 p = 3

3 x 3 -1

= 8 không chia hết cho 3 

ta có kết luận : nếu p là số nguyên tố chia hết cho 3 thì p không thỏa mãn điều kiện , còn p là số không chia hết cho 3 thì p thỏa mãn

nhé !

Bình luận (0)
Lê Trọng Nhân
3 tháng 10 2016 lúc 14:06

bạn ơi,nếu 3 là số nguyên tố thì \(^{ }3^2\)=9 -1=8 làm sao chia hết cho 3

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
3 tháng 10 2016 lúc 14:11

như đúng lời hứa mk sẽ cho bạn 2 k 

Bình luận (0)
nhân lê
Xem chi tiết
Phạm Giang
9 tháng 11 2017 lúc 21:42

con lạy cụ tổ

Bình luận (0)
transon mai
25 tháng 1 2018 lúc 20:58

Nhìn vào cũng biết

Bình luận (0)

ì hai số đó có 1 chữ số

Bình luận (0)
Phạm Tuyên
Xem chi tiết
Pham Minh Hoang
23 tháng 9 2018 lúc 17:48

Ta có: 2

2^2 = 2 + 2 (hai lần)

3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)

4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)

x^2 = x + x + …… + x (x lần)

Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,

x^2 = 2.x^(2-1) = 2x

x = 1.x^(1-1) = 1

Vậy,  x^2 = x + x + …… + x (x lần) 

<=> 2x = 1 + 1 + ....+ 1 (x lần)

<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)

Nếu x = 1, ta có 2 = 1

@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
Nhóc vậy
1 tháng 10 2018 lúc 8:44

zú bồ bn to 0 vậy

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
5 tháng 10 2018 lúc 21:25

what?what?

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết