Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
12 tháng 1 2016 lúc 20:45

làm ko bt đúng hay sai:

giả sử 3^n+4 là scp=>3^n+4=a^2

mà 3 nâng lên lũy thừa bao nhiêu cũng có tận cùng là 1 số lẻ, mà số lẻ +số chẵn=SL nên a^2 là số lẻ, =>a là số lẻ

=>a có dạng 4k+1 hoặc a có dạng 4k+3

+) nếu a =4k+1 thì a^2=(4k+1)^2=(4k+1)(4k+1)=16k^2+8k+1=8m+1

+) nếu a=4k+3 thì a^2=(4k+3)^2=(4k+3)(4k+3)=16k^2+24k+9=8m+1

vậy a^2=8m+1(1)

mặt khác, nếu n chẵn thì 3^n+4=3^(2k)+4=9^k+4=(8+1)^k+4=8h+1+4=8h+5)(trái với 1)

nếu n lẻ thì n=2k+1=>3^n+4=3^(2k+1)+4=9^k.3+4=(8+1)^k.3+4=(8k+1).3+4=8h+1(trái với 1)

vậy 3^n+4 ko thể là scp

Nguyễn Ngọc Quý
12 tháng 1 2016 lúc 20:30

3n + 4 và số nào không thể cùng là các số CP 

Vũ Anh
Xem chi tiết
Phung Phuong Nam
9 tháng 12 2017 lúc 19:44

Đặt \(n^3-n+2=a^2\)

<=>  \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2=a^2\)

Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

=> \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\equiv2\left(mod3\right)\)

Mà   1 số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

=>  \(n^3-n+2\) không thể là số chính phương

zZz Công serenity zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
kaitovskudo
12 tháng 1 2016 lúc 22:05

Với n \(\ge\) 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

Huỳnh Thị Thùy Vy
13 tháng 1 2016 lúc 17:13

Với n $\ge$≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Vũ Đình Quân
6 tháng 1 2016 lúc 18:12

vì 3 mũ bao nhiêu cũng là số lẻ mà số lẻ nào + với số chẵn cũng = số lẻ nên ko bao giờ bình phương của 1 số = số lẻ