Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 8:27

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

Nguyễn Minh Khuê
6 tháng 2 2016 lúc 17:36

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

Tô Thị Phương
25 tháng 1 2017 lúc 10:08

mình cần câu này giúp đi

Nguyễn Đức Nguyên ThI
Xem chi tiết
cường xo
13 tháng 2 2020 lúc 9:56

ở TH này thì ta có lý thuyết : ( 2 số đều là bội của nhau thì 2 số đó là 2 số đối nhau )

 vậy n-1 và n+5 là 2 số đối nhau :

NHƯNG : 2 số đối nhau đều có khoảng cách trên trục số là z ( lẻ )

mà n-1 có khoảng cách  với n+5 là z ( chẵn )  trái với lý thuyết 

vậy n\(\in\) \(\varnothing\)

KHÔNG T.I.C.K TAO KILL

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

Trần Anh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Công
25 tháng 1 2018 lúc 21:00

=> n-1=1+5 

nên không có n thuộc Z thỏa mãn vì không có số nào -1=với nó +5

mk nghĩ thế thôi đừng k sai nha

đúng thì k

Lê Vũ Minh Thư
Xem chi tiết
van anh ta
12 tháng 2 2016 lúc 16:56

ko có giá trị nào của n thỏa mãn , ủng hộ mk nha

Yuu Shinn
12 tháng 2 2016 lúc 16:56

n - 1 = n + 5

mà n thuộc Z

vậy không có n thỏa mãn

Tạ Lương Minh Hiếu
12 tháng 2 2016 lúc 17:06

Để n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1 

=>n=-3

Vũ Hương Trà
Xem chi tiết
Hà cute 2k10
18 tháng 2 2021 lúc 21:52

(n+2) là bội của(n+1)

-> (n+2) chia hết cho (n+1)

ta có:

(n+2)=(n+1)+1

vì (n+1)+1 chia hết cho (n+1)

-> 1 chia hết cho (n+1)

-> (n+1) thuộc Ư(1)

->Ư(1)=...

tự kẻ bảng r tính nha

Khách vãng lai đã xóa