Những câu hỏi liên quan
Đặng Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2021 lúc 16:37

a, \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

b, Ta có :  \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra <=> n - 2 = 1 <=> n = 3

Vậy GTLN A là 1 khi n = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenny phạm
Xem chi tiết
Aoi Ogata
20 tháng 2 2018 lúc 15:40

\(A=\frac{n+1}{n-2}\)

\(A=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(A=1+\frac{3}{n-2}\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

đến đây lập bảng là xong

Bình luận (0)
Thu Hoài Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
lê thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 5 2021 lúc 21:00

ta có \(A=\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để A nguyên thì n-2 là ước của 3 hay 

\(n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)

Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\) đạt giá trị lớn nhất.

khi \(n-2>0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

hay n=3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị diệu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 11:42

B là số nguyên thì n+1 chia hết n-2

(n+1)-(n-2)chia hết n-2

n+1-n+2chia hết n-2

3chia hết n-2

n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

n thuộc {1;3;-1;5}

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 11:47

B=n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+3/n-2

để B lớn nhất 3/n-2 lớn nhất

nên n-2 bé nhất

n-2 là số nguyên dương bé nhất

 => n-2=1

     n=3  

Bình luận (0)
Chu Bá Hiếu
8 tháng 2 2017 lúc 11:47

a)Ta có B=\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}.\)

Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{n-2}\)có giá trị nguyên

3 chia hết cho n-2 

n-2 thuộc Ư(3)=-1;1;-3;3

n-2=-1 ; n=1

n-2=1 ; n=3

n-2=-3 ; n=-1

n-2=3 ; n=5

Vậy ...

Bình luận (0)
Đặng Minh Triết
Xem chi tiết
Mr Nam
21 tháng 7 2015 lúc 19:54

\(A = {6n-1\over 3n+2} \),A là số nguyên nên 6n-1 phải chia hết cho 3n+2. Suy ra 3n+2 là ước của 6n-1 =  \({\pm 1 , \pm (6n-1)}\)

.với 3n+2 =1 => n=\(x = {-1\ \ \over 3}\) (loại)

.Với 3n+2= -1=> n= -1 => A= 7 ( thỏa mãn )

.với 3n +2 =6n-1 => n = 1 => A = 1 (Thỏa mãn )

.với 3n+2 =1-6n => n=\(x = {-1 \ \over 9}\) (loại )

Kết luận vậy n = { -1,1 }

Bình luận (0)
Trần cẩm vân
19 tháng 3 2016 lúc 20:19

bài lớp 6 học sinh giỏi đấy

Bình luận (0)
Dung Trần
20 tháng 3 2016 lúc 8:32

Đề nào vậy pạn? +vân?

Bình luận (0)
hoàng tùng Nguyen
Xem chi tiết
giang kem
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
17 tháng 3 2017 lúc 23:44

a) Ta có : A= (n+1)/(n-2) = (n-2 +3)/(n -2) = 1+ 3/(n-2)    Vậy để A nguyên thì (n-2) thuộc ước 3 ( +-1; +-3 )  <=> N-2 =1  <=> n =3                                                                                                                                                                        <=> N-2 =-1  <=> n= 1                                                                                                                                                                          <=> N-2 =3  <=> n= 5                                                                                                                                                                   <=> N-2 =-3  <=> n= -1

Bình luận (0)
Phạm Thu Uyên
17 tháng 3 2017 lúc 23:51

b) ta có : A max => (n-2) min mà (n-2) thuộc Z =>(n-2)>0 <=> (n-2 ) =1 <=> n=3

Bình luận (0)
Truong ngoc nhi
18 tháng 3 2017 lúc 0:11

a) để A là số nguyên thì n+1 chia hết cho n - 2

 ta có : n+1= n-2+3 chia het cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;3;-1;1}

=>n thuộc { 3;1;-1;5}

vậy n thuộc {3;-1;1;5}

Bình luận (0)