một thanh OA dài cm đồng chất tiết diện đều được gắn bằng bản lề vào O và treo bởi dây AB vuông góc trần nhà nằm ngang,khi cân bằng thì thanh hợp góc anpha với trần .Biết thanh nặng 10kg ;g=9,8m/s^2,tính lực căng dây
1 thanh OA dài 150cm đồng chất tiết diện đều được gắn bằng bản lề vào O và treo bởi dây AB vuông góc trần nhà nằm ngang, khi cân bằng thì thanh hợp góc α với trần. Biết thanh nặng 10kg; g=9,8m/s2. Tính lực căng dây.
Thanh AB khối lượng m1 = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m2 = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45 0 . Tìm các lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
Ta có P 1 = m 1 . g = 10.10 = 100 ( N )
P 2 = m 2 g = 5.10 = 50 ( N )
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một truch cố định
M T → = M P → 1 + M P → 2 ⇒ T . A C sin 45 0 = P 1 . A B 2 + P 2 . A B ⇒ T = A B A C sin 45 0 ( P 1 2 + P 2 )
⇒ T = 3 2. 2 2 ( 100 2 + 50 ) = 150 2 ( N )
Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:
P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 →
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Chiếu theo Ox ta có:
N = T cos 45 = 150 2 . 2 2 = 150 ( N )
Thanh AB khối lượng m 1 = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m 2 = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45°. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
A. T = 150√2 N và N = 150 N
B. T = 150√2 N và N = 250 N
C. T = 150√3 N và N = 250 N
D. T = 150√3 N và N = 150 N
Thanh AB khối lượng m 1 = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m 2 = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45º. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
Vẽ hình và phân tích lực: (0,5 điểm)
Ta có P 1 = m 1 .g = 100N; P 2 = m 2 .g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu theo Ox ta có:
Thanh AB khối lượng m1 = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m2 = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45o. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
Đáp án A
Ta có P1 = m1.g = 100N; P2 = m2.g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
Một thanh gỗ dài 1,5 m nặng 12 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 30 ° . Biết trọng tâm của thanh gổ cách đầu gắn bản lề 50 cm. Tính lực căng của sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 120 N
B. 80 N
C. 40 N
D. 20 N
Chọn C.
Ta xét trục quay tại O.
Ta có điều kiện cân bằng: MT/(O) = MP/(O)
→ T.d’ = P.d
→ T.OA.cos30o = P.OG.cos30o
→ T.1,5 = 12.10.0,5
→ T = 40 N.
Một thanh gỗ dài 1,5 m nặng 12 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 30°. Biết trọng tâm của thanh gổ cách đầu gắn bản lề 50 cm. Tính lực căng của sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. 120 N
B. 80 N
C. 40 N
D. 20 N
Chọn C.
Ta xét trục quay tại O.
Ta có điều kiện cân bằng: M T / O = M P / O
→ T.d’ = P.d
→ T.OA. cos 30 o = P.OG. cos 30 o
→ T.1,5 = 12.10.0,5
→ T = 40 N.
Thanh AB khối lượng m 1 = 10 k g , chiều dài l = 3 m gắn vào tường bới bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m 2 = 5 k g . Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45 ° . Tìm các lực tác dụng lên thanh AB biết A C = 2 m .
A. 150N
B. 250N
C. 100N
D. 50N
Một thanh gỗ dài 1,8 m nặng 30 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 45 ° . Biết trọng tâm của thanh gỗ cách đầu gắn sợi dây 60 cm. Tính lực căng của sợi dây . Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 300 N
B. 200 N
C. 240 N
D. 100 N
Chọn B.
Điều kiện cân bằng MT/(O) = MP/(O)
→ T.d’ = P.d
→ T.OA.cos45o = P.OG.cos45o
→ T.1,8 = 30.10.1,2 → T = 200 N.