Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 15:32

Ta có: x – 5 = 13

⇒ x = 13 + 5

⇒ x = 18.

Vậy A = {18}

Tập hợp A có một phần tử

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
VâN AnHH
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
17 tháng 6 2015 lúc 8:53

a, \(x\in\left\{18\right\}\)

Tập hợp A có 1 phần tử

b, \(x\in\left\{0;1;2;.....\right\}\)

Tập hợp C có vô số phần tử

 

Ko biết đúng ko nữa !!!!

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
17 tháng 6 2015 lúc 8:57

a)\(A=\left\{18\right\}\) có 1 phần tử

b)\(C=\left\{0;1;2;...\right\}\) có vô số phần tử

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 11:56

A={x\(\in\)N | x-5=13}

x-5=13

=>x=13+5

=>x=18

=>A={18}

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
21 tháng 6 2016 lúc 11:54

x-5=13 => x=18

A = {18}. A có 1 phần tử.

Bình luận (0)
Lê Khánh Ngân
Xem chi tiết
doraemon
28 tháng 8 2015 lúc 15:30

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hải
28 tháng 8 2015 lúc 15:40

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

Bình luận (0)
doraemon
28 tháng 8 2015 lúc 15:41

tick đún-g cho Nguyễn Huy Hải mọi người ơi 

Bình luận (0)
Trâm Anh
Xem chi tiết
Angle Love
21 tháng 6 2016 lúc 17:52

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

Bình luận (0)
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
21 tháng 6 2016 lúc 18:06

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

Bình luận (0)
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
21 tháng 6 2016 lúc 18:06

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

Bình luận (0)
Trần Đan Thi
Xem chi tiết
Lim Nayeon
22 tháng 6 2018 lúc 7:46

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
We are 365
Xem chi tiết
Phạm Trung Hải
6 tháng 9 2015 lúc 22:02

a)A={18}

b)B={8}

c)C={0}

d)D=tập hợp rỗng

l.i.k.e mình nha bạn

Bình luận (0)