Những câu hỏi liên quan
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
8 tháng 11 2015 lúc 8:27

a, Đặt a=6m

b=6n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720

=> mn=20.

Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)

m=5;n=4 => a=30;b=24

m=20;n=1 => a=120; n=6

Vậy ......

b, 

 Đặt a=3m

b=3n             ƯCLN(m,n)=1

Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050

=> mn=450.

Giả sử m>n, ta có các TH sau:

m=450; n=1 => a=1350;b=3

m=225; n=2 => a=675;b=6

m=25; n=18 => a=75;b=54

Vậy .......

Bình luận (0)
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàn
Xem chi tiết
titanic
22 tháng 11 2016 lúc 17:10

Ta có:ƯCLN(a,b)=12 khi và chỉ khi a=12.m;b=12.n và (m,n)=1

theo bài ra ta có: a.b=720

Hay 12.m.12.n=720

144.m.n=720

m.n=720:144=5

Do m.n=5 và là 2 số nguyên tố cùng nhau

Do đó

m       1        5 

n        5        1

a        12      60

b        60      12

Vậy a =12 thì b =60

       a=60 thì b=12

Bình luận (0)
naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Vinh
13 tháng 11 2015 lúc 17:57

555

454

556

tích nha

Bình luận (0)
nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 12 2017 lúc 15:40

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

Bình luận (0)
TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 22:21

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham thi ngoc chau
16 tháng 2 2018 lúc 20:44

ko biết .sorry nha !

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hưng
12 tháng 11 2020 lúc 14:08

a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m

                                b=12.n                với m,n \in N* và (m,n)=1

a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120

                                            ⟹m+n=120:12=10 

m      1           9               3                 7

n       9            1               7                3

a      12         108            36              84

b      12         108            36              84

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
4 tháng 1 2016 lúc 12:57

a=24

b=30

hoặc 

a=30

b=24

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Tâm
4 tháng 1 2016 lúc 12:57

4777 doHương Lan

Bình luận (0)
Đoàn Kim Chính
4 tháng 1 2016 lúc 13:02

4777 bn nha 

tick cho mk nha

Bình luận (0)
naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
13 tháng 11 2015 lúc 17:59

BÀi này cần chi trong tương tự ấy Nguyễn Khắc Vinh

Bình luận (0)