Những câu hỏi liên quan
Đặng Trường Phú
Xem chi tiết
nu hoang bang gia
Xem chi tiết
Cao Thai Son
Xem chi tiết
Hay Hay
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 2 2016 lúc 16:33

Gọi d là ƯCLN(6n + 20; 7n + 9)

⇒ 6n + 20 ⋮ ⇒ 7.( 6n + 20 ) ⋮ d  ⇒ [ ( 42n + 140 ) - ( 42n + 54 ) ] ⋮ d

    7n + 9 ⋮ d      6.( 7n + 9 ) ⋮ d    ⇒ 86  ⋮ d ⇒ d = 86

Vậy ƯCLN(6n+20; 7n+9) = 86

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
1 tháng 2 2016 lúc 16:40

Gọi ƯCLN ( 6n + 20 ; 7n + 9 ) là d

=> 6n + 20 chia hết cho d => 7 ( 6n + 20 ) chia hết cho d => ( 42n + 140 ) - ( 42n + 54 ) chia hết cho d

7n + 90 chia hết cho d              6.( 7n + 9 ) chia hết cho d => 86 chia hết cho d => d = 86

Vậy ƯCLN ( 6n + 20 ; 7n + 9 ) = 86

Bình luận (0)
tran thi khanh huyen
Xem chi tiết
phu thuy tinh nghic
Xem chi tiết
BBZMT123
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 8 2016 lúc 19:27

tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Bình luận (0)
Angle Love
2 tháng 8 2016 lúc 19:21

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 8 2016 lúc 21:17

tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Bình luận (0)
Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
2 tháng 4 2018 lúc 20:29

=>(5a+7b)*28=(6a+5b)*29 
140a+196b=174a+145b 
140a-174a=-196b+145b 
-34a=-51b 
=>-34/-51=b/a=2/3=b/a=> b=2;a=3\

tk mk

Bình luận (0)
bùi ngọc linh
Xem chi tiết
Băng Dii~
20 tháng 11 2016 lúc 15:56

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(⇒\)6.m.6.n=2268\(⇒\)m.n=63\(⇔\)m.n/3 =21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi m/3 =3 và n=7\(⇔\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi m/3 =7 và n=3\(⇔\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  n/3 =7\(⇔\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và n/3 =3\(⇔\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(∈\){54;42 và 126;16}

Bình luận (0)