Cho tam giác ABC.Gọi E;F;G lần lượt là trung điểm của AB;AC;BC.Từ E kẻ đương song song với BF cắt FG tại I.Chứng minh:
a)CI=AG
b)AG;BI;EF đồng quy
cho tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều ABM,ACN phía ngoài tam giác ABC.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,AM,AN.CM tam giác DEF đều
gọi I, K là trung điểm của AB, Ac. cm cho AKDI là hình bình hành. ta có tam giác EID=KDF=AEF(c.g.c)=>EF=ED=DF=> tam giác DEF đều
cho tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều ABM,ACN phía ngoài tam giác ABC.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,AM,AN.CM tam giác DEF đều
Cho tam giác ABC.Gọi M là trung điểm của BC,trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA
a.Chứng minh tam giác MAB=tam giác MEC
b.Chứng minh ACsong songBE
Cho tam giác ABC.Gọi M là trung điểm của BC.TRên tia đối của tia MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:
Tam giác AMB=tam giác ECM.Từ đó chứng minh AB//CE
Bạn tự vẽ hình nhé !
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ECM\)có:
\(MA=ME\left(gt\right)\)
\(MB=MC\)( vì M là trung điểm BC )
\(\widehat{BMA}=\widehat{EMC}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)
Vì \(\Delta AMB=\Delta ECM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\)( 2 góc tưởng ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AB//CE\)
\(\text{a) xét tam giác AMB và tam giác EMC}\)
\(\text{có : MB=MC( M là trung điểm của BC)}\)
\(\text{góc AMB=góc EMC( đ đ)}\)
\(\text{AM=EM(gt)}\)
=> tam giác AMB=tam giác EMC(c-g-c)
\(\text{b) xét tam giác AMB và tam giác CME}\)
\(\text{có: AM=EM(gt)}\)
\(\text{góc AMB=góc CME (đ đ)}\)
\(\text{MB=MC(M là trung điểm của BC)}\)
=> tam giác AMB=tam giác CME(c-g-c)
=> góc CAM= góc MEC ( 2 góc tương ứng)
\(\text{mà 2 góc này ở vị trí so le trong}\)
=> AC=CE ( 2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC.Vẽ các tam giác đều ABM và CAN ra phía ngoài tam giác ABC.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm BC,AM,CN.Chứng minh DEF là tam giác đều
Gọi I là trung điểm của AB
=> EI song song MB
=> ^AEI = ^AMB = 60 độ
Do đó ta sẽ chứng minh : ΔEID = ΔEAF
thì khi đó : ^AEI = ^FED = 60 độ
Thật vậy : EI = 1/2 MB = AE,ID = 1/2 AC = AF
Lại có : ^EAF = 360 − 60.2 − ^BAC = 240 − ^BAC
^EID = 360 − 120 − ^BID = 240 − ^BAC
Do đó : ΔEID = ΔEAF (c.g.c)
Tương tự thì : ^EFD=60 độ
=> đpcm
Bạn giải thích rõ hơn chỗ chứng minh góc EID với góc EAF bằng nhau được không
cho tam giác abc,vẽ các tam giác đều abm và acn qua phía ngoài tam giác abc.gọi d,e,f lần lượt là trung điểm của bc,am,an.chứng minh tam giác def đều
xét 3 trường hợp nhé
M.n giải gấp cho e với
cho Tam giác abc ,điểm M nằm trong tam giác abc.gọi T là giao điểm của BM VÀ AC
cmr:MA CộngMb<ia CỌNG iB<CA CỌNG cB
tick rồi mk giải chi tiết cho
CHO TAM GIÁC ABC.GỌI D LÀ ĐIỂM CHÍNH GIỮA CỦA CẠNH AC.NỐI B VỚI D.TRÊN BD LẤY ĐIỂM E SAO CHO BE=ED.NỐI A VỚI E KÉO DÀI CẮT CẠNH BC TẠI G.NỐI C VỚI E.
A,TÌM TẤT CẢ CÁC TAM GIÁC CÓ DIỆN TÍCH BĂNG 1/4 DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC?
B,DIỆN TÍCH TAM GIÁC BEG BĂNG MẤY PHẦN CỦA DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC?
cho tam giác abc.gọi d là trung điểm của ab.trên cách lấy điểm e sao cho ce=1/3 BE.
a,so sánh diện tích tam giác ABE với diện tích tam giác ABC.
b,tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác BDE là 12 cm2.
c, tính diện tích tứ giác ACED.
Cho tam giác nhọn ABC.Gọi H là trực tâm .Qua H vẽ các đường thẳng song song vowis AB và AC cắt AB tại D và cắt AC tại E A] cmr tam giác BHD vuông B] HA+HB+HC