1. so sánh A và B . biết : A =\(\frac{23^{40}+1}{23^{41}+1}\);B =\(\frac{23^{41}+1}{23^{42}+1}\)
So sánh : A = \(\frac{31}{23}+\left(\frac{7}{23}+\frac{8}{2}\right)\)và B = \(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\right)\)
So sánh A và B biết :
A= 39/40 và B= 1/ 21 + 1/ 22 + 1/ 23 +.................+ 1/ 79 + 1/ 80
so sánh: A= \(\frac{31}{23}-\left[\frac{7}{32}+\frac{8}{2}\right]\) và B=\(\left[\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right]-\left[\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right]\)
cho A= 21/40 + 23/27 + 19/44 và B= 13/38 + 23/30 + 18/41
Không tính giá trị cụ thể của A và B, hãy so sánh A và B.
Hãy giải bài toán trên và cho biết đã sử dụng những cách so sánh phân số nào?
( mọi người giúp em với, em cảm ơn mọi người)
21/40>13/38 vì cả tử số và mẫu số của phân số 21/40 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 13/38.
23/27>23/30 vì có mẫu số bé hơn nên phân số đó lớn hơn.
19/44>18/41 vì cả tử số và mẫu số của phân số 19/44 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 18/41.
vậy A>B.
So sánh:
A = \(\frac{31}{23}-\left(\frac{7}{32}+\frac{8}{2}\right)\)và B = \(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)
so sánh
A=\(\frac{19}{41}+\frac{23}{53}+\frac{29}{61}\)
B=\(\frac{21}{41}+\frac{23}{49}+\frac{33}{65}\)
19/41 < 21/41 , 23/53 < 23/49 và 29/61 < 33/65
Suy ra: 19/41 + 23/53 + 29/61 <21/41+ 23/49+ 33/65
Vậy A<B
Ở phép so sánh thứ 3 bạn áp dụng công thức a/b < a+n/b+n với a/b <1 và n là số tự nhiên khác 0.
Chúc bạn học tốt.
Ta có:
\(\frac{19}{41}< \frac{21}{41}\)
\(\frac{23}{53}< \frac{23}{49}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{41}+\frac{23}{53}< \frac{21}{41}+\frac{23}{49}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{29}{61}=1-\frac{32}{61}\\\frac{33}{65}=1-\frac{32}{65}\end{cases}}\)
Mà \(\frac{32}{61}>\frac{32}{65}\Rightarrow1-\frac{32}{61}< 1-\frac{32}{65}\Rightarrow\frac{29}{61}< \frac{33}{65}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{41}+\frac{23}{53}+\frac{29}{61}< \frac{21}{41}+\frac{23}{49}+\frac{33}{65}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy \(A< B\)
Tham khảo nhé~
không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh phân số sau và giải thích vì sao lại so sánh như vậy
a; 40/57 và 41/55
b; 41/11 và 23/10
c; 47/15 và 65/21
ai làm được mỗi ngày tớ cho 1 tích
a) \(\frac{40}{57}< \frac{41}{57}< \frac{41}{55}\)
b) \(\frac{41}{11}>\frac{33}{11}=3=\frac{30}{10}>\frac{23}{11}\)
c) \(\frac{2}{15}>\frac{2}{21}\Rightarrow3+\frac{2}{15}>3+\frac{2}{21}\Rightarrow\frac{47}{15}>\frac{65}{21}\)
Không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh phân số sau và giải thích vì sao lại so sánh như vậy
a; 40/57 và 41/55
b; 41/11 và 23/10
c; 47/15 và 65/21
ai làm được mỗi ngày tớ cho 1 tích
cái câu đầu tiên của cậu cũng giống bài thầy tớ giáo về nhà
So sánh A với \(\frac{1}{3}\)
A = \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+....+\frac{1}{40}\)
Từ 21,22,23,24,...,40 có 20 chữ số nên A gồm 20 chữ số
ta có : \(\frac{1}{21}>\frac{1}{60}\),\(\frac{1}{22}>\frac{1}{60}\), ...., \(\frac{1}{40}>\frac{1}{60}\)
\(\Rightarrow\)A \(>\)\(\frac{1}{60}.20\)= \(\frac{1}{3}\)