Những câu hỏi liên quan
Trân Khơi My
Xem chi tiết
Nguyên Trung Kiên
Xem chi tiết
Phạm Đức Thiện
4 tháng 3 2017 lúc 14:43

mình làm ra đầu tiên đó kết quả là 8 cm2

Phạm Đức Thiện
4 tháng 3 2017 lúc 14:41

vẽ hình ra rồi nối m với c ta có 

Smbc=1/2Sabc vì chung đáy bc chiều cao từ M xuống =1/2 chiều cao từ A xuống 

Smbc=64:2=32

Smbn=1/4 Smbc (vì....)

Smbn=32:4=8 

tuan va manh
4 tháng 3 2017 lúc 14:51

= 8 cm2

daohuyentrang
Xem chi tiết
Hanh
Xem chi tiết
knjght0011
Xem chi tiết
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
13 tháng 11 2016 lúc 17:55

                                                                  Giải
 O                              A                      B                                 C                                    x
 /-------------------------------/-----------------------/----------------------------------/---------------------------------------

+ Tìm AB

Trên tia Ox có OA < OB ( vì 4cm < 6cm )

\(\Rightarrow\)Điểm A nằm giữa O và B nên ta có đẳng thức:
                OA + AB = OB
Thay số:    4   + AB = 6
                        AB = 6 - 4
                        AB =  2 (cm)
 + Tìm AC
  Trên tia Ox có AB< BC (vì 2cm < 3cm)
\(\Rightarrow\) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C nên ta có đẳng thức:
                AB + BC = AC
Thay số :    2   + 3   = AC
                        AC  = 5 (cm)
          Vậy AB = 2cm
                 AC = 5cm
  Vì 2cm< 5cm
 \(\Rightarrow AB< AC\)

Trần Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
21 tháng 4 2017 lúc 20:57

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

Kieu Minh Hien
Xem chi tiết
Uyên Nhi Lê
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 8 2016 lúc 17:55

A E C M B D

Có AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

M là trung điểm BC (gt)

=> AM là trung tuyến tam giác ABC

=> AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao tam giác ABC (tính chất tam giác cân)

=> AM vuông góc BC

Mà ED vuông góc với BC (gt)

=> AM // ED (quan hệ từ vuông góc đến song song) 

=> Đpcm