Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2019 lúc 13:38

+) Ta có: x O m ^ = 30 0 , y O n ^ = 2 x O m ^ = 2.30 0 = 60 0  

Vì x O m ^ + m O y ^ = x O y ^ = 180 0  (hai góc kề bù)

 => m O y ^ = 180 0 − x O m ^ = 180 0 − 30 0 = 150 0  

+) Xét trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, có : y O n ^ < y O m ^  (vì 0 ° < 60 ° < 150 °  )

=> Tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

⇒ m O n ^ + n O y ^ = m O y ^ = 150 0 ⇒ m O n ^ + 60 0 = 150 0 ⇒ m O n ^ = 150 0 − 60 0 ⇒ m O n ^ = 90 0 ⇒ O m ⊥ O n .
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2018 lúc 3:32

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) ∠mOn= 120 0

Nguyễn Duy Đức
Xem chi tiết

a) Vì xOy^ là góc bẹt

⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy

⇒xOn^+yOn^=xOy^

⇒xOn^+150o=180o

⇒xOn^=30o

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:

       xOn^<xOm^(30o<60o)

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒xOn^+mOn^=xOm^

⇒30o+mOn^=60o

Toi da tro lai va te hai...
Xem chi tiết
VuiLaChinh
22 tháng 2 2017 lúc 19:17

Om nằm giữa tia Oy và On

nÔm = mÔy = 1800 - 1200 = 600

=>xOm = xÔm - nÔm = 1200 - 600 = 600

Vậy a = 600

VuiLaChinh
22 tháng 2 2017 lúc 19:36

Đính chính

=>xÔn = xÔm - nÔm = 1200 - 600 = 600

a = 600

Toi da tro lai va te hai...
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 2 2017 lúc 19:06

Để Om nằm giữa Oy và On thì xOm < xOn

Mà xOm = 120o

Nên 180o < hoặc = xOn > 120o 

Toi da tro lai va te hai...
22 tháng 2 2017 lúc 19:08

Giải chi tiết hộ mik cái

nguyen ngoc huyen
Xem chi tiết
The love of Shinichi and...
13 tháng 5 2016 lúc 17:27

do xOn+yOn=180

xOn=+150=180

xOn=30

mà trên 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xOn<xoM(30<60)

=>On nằm giữa 2 tia Ox và Om

=>mOn=xOm-xOn

mOn=60-30

mOn=30

b) theo câu a ta có xOn=mOn(=30) và tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

nên On là tia phân giác của xOm

Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Lục Thị Hồng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 19:49

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

Khách vãng lai đã xóa