Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 12 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 7:42

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Đâu Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 8 2017 lúc 17:32

Do \(x\left(x+1\right)⋮2\Rightarrow\left(y^2+1\right)⋮2\Rightarrow\) y2 là số lẻ hay y là số lẻ.

Ta đặt \(y=2k+1\left(k\in Z\right)\), khi đó \(x\left(x+1\right)=\left(2k+1\right)^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-\left(2k+1\right)^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-4\left(2k+1\right)^2=5\Leftrightarrow\left[\left(2x+1-4k-2\right)\right]\left[\left(2x+1+4k+2\right)\right]=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4k-1\right)\left(2x+4k+3\right)=5\)

Tới đây ta tìm được các cặp (x, k), từ đó suy ra các cặp (x,y)

Anh Lê Vũ Hoài
Xem chi tiết
Min Kiu
1 tháng 2 2017 lúc 19:55

bn ơi thi vio vòng mấy đấy để mk tra cho

Anh Lê Vũ Hoài
6 tháng 8 2017 lúc 21:24

mình ko nhớ

mà thôi, ko cần nữa đâu

Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Việt Khôi
12 tháng 4 2018 lúc 21:19

Ta có 2xy+x-2y=4

=>2y(x-1)+x=4

=>2y(x-1)+x-1=3

=>2y(x-1)+(x-1)=3

=>(x-1).(2y+1)=3

=>x-1 và 2y + 1 la Ư(3)={-3;3;-1;1}

Trần Bảo Khánh
12 tháng 4 2018 lúc 21:20

2xy+x-2y=4

x.(2y+1)-2y=4

x.(2y+1)-(2y+1)=3

(2y+1).(x-1)=3

ta có: 3=1.3=-1.-3

lập bảng tìm x, y

thử

Vậy ...

Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 4 2018 lúc 21:22

ta có 2xy+x-2y=4

=> 2y(x-1)+x=4

=> 2y(x-1)+(x-1)=4-1

=>(2y+1)(x-1)=3

Do \(x,y\in Z\)=> x,y thuộc ước của 3

\(\Rightarrow x,y\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

ta có bảng sau

2y+1-3-113
2y-4-202
y-2-101
x+1-1-331
x-2-420

Vậy các cặp số x,y thỏa mãn là ......

bạn tự kết luận nha

tk cho mink đi mà

Triệu Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Ngọc Ngô
Xem chi tiết
Moon Light
7 tháng 8 2015 lúc 21:16

Do x,y thuộc Z

a)(x+1)(y-2)=2=1.2=(-1).(-2)

Thay lần lượt có 4 cặp nhé

b)(3-x)(xy+y)=1=1.1=(-1).(-1)

*)3-x=1 và xy+y=1

=>x=2 và y(x+1)=1=1.1=>y= x=0(L vì x nhận 2 giá trị khác nhau)

*)3-x=-1 và xy+y=-1

<=>x=4 và y(x+1)=-1 giải ra thì TH này cũng bị loại

Vương Thiên Dii
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
5 tháng 5 2018 lúc 15:40

\(xy+3x-y=6\)

=> \(xy+3x-y-3=3\)

=> \(\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\)

=> \(x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

=> \(\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

Mà x, y nguyên

=> \(x-1\)và \(y+3\)là số nguyên

=> \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+3=3\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y+3=1\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+3=-3\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-2\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-6\end{cases}}\)

Vậy cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (2;0), (4;-2) và (0;-6)

Xem chi tiết
゚°☆ Łøʋε ☆° ゚
Xem chi tiết

bạn ơi, mk ko biết cách giải nhưng 

x= 2014 nha ! thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
1 tháng 1 2020 lúc 19:20

Ta có: x + 1 = 0 => x = -1  ;  x - 2015 = 0 => x = 2015  ; x - 2016 = 0 => x = 2016

Lập bảng xét dấu:  

-1 2015 2016 x x + 1 x - 2015 x - 2016 0 - - - - - - + + + + + + 0 0

+) Với x < -1

Ta có: -x - 1 + 2015 - x + 2016 - x = 2018

=> -3x + 4030 = 2018

=> -3x = -2012

=> x = 2012/3 (ko thỏa mãn)

+) Với -1 ≤ x < 2015

Ta có: x + 1 + 2015 - x + 2016 - x = 2018

=> -x + 4032 = 2018

=> -x = -2014

=> x = 2014 (thỏa mãn)

+) Với 2015 ≤ x ≤ 2016

Ta có: x + 1 + x - 2015 + 2016 - x = 2018

=> x + 2 = 2018

=> x = 2016 (thỏa mãn)

+) Với x ≥ 2016

Ta có: x + 1 + x - 2015 + x - 2016 = 2018

=>3x - 4030 = 2018

=> 3x = 6048

=> x = 2016 (thỏa mãn)

Vậy x \in  {2014 ; 2016}

Khách vãng lai đã xóa