Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen chi tuan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
5 tháng 3 2018 lúc 11:59

50 phút nha

nguyen chi tuan anh
5 tháng 3 2018 lúc 12:04

ban phai ghi loi giai ra

Tang Vinh Ha
Xem chi tiết
Trinh Pham Anh Lnh
Xem chi tiết
ông thị minh hạnh
Xem chi tiết
Vu DUc huy
Xem chi tiết
Minh Thư
16 tháng 12 2016 lúc 11:57

Đây là Mở bài:

“Qua đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang- một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, “Qua đèo Ngang” không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.

Còn đây là Kết bài nha:

“Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt tác như vậy.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

nguyen thi minh tam
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngân
25 tháng 9 2019 lúc 20:13

MB: Mùa hạ là mùa của ánh nắng vàng nhuộm hết cả những con đường với những cơn gió mát lành, giúp cho cái nắng gắt như được giảm xuống, là mùa của những tiếng ve kêu lẫn trong những cành hoa phượng đỏ rực cả một góc trời. Và hơn hết, em yêu nhất chính là những cơn mưa rào chợt đến chợt đi tưới mát tất cả vạn vật.

KB;

Mưa mùa hạ không chỉ tưới mát sức sống cho vạn vật mà còn làm cho con người cảm thấy yêu đời hơn bởi những gì mà nó đem tới. Những cơn mưa chợt tới chợt đi đã trở thành một hình ảnh tượng trưng cho mùa hè, giúp chúng ta được gần nhau hơn, để có những phút giây gần bên nhau, cùng lắng nghe những tiếng mưa rơi bên hiên nhà.

Bao Han Roan
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 3 2018 lúc 20:50

Hai bài đầu An giải hết số thời gian là:

32 x 2 = 64 ( phút )

Bài thứ 3 An giải trong số thời gian là:

64 phút - 15 phút = 49 (phút)

cả 3 bài An giải hết số thời gian là:

64 phút + 49 phút = 113 (phút)

Bài 4 An giải trong số thời gian là:

2 giờ 30 phút - 113 phút = 47 (phút )

Đáp số: 47 phút

Nguyễn Đình Toàn
15 tháng 3 2018 lúc 21:09

2 giờ 30 phút = 150 phút

Thời gian An giải 2 bài đầu là

32 x 2 = 64 ( phút )

Thời gian An giải bài thứ ba là

64 - 15 = 49 ( phút )

Thời gian An giải bài thứ tư là

150 - ( 64 + 49 ) = 37 ( phút )

Đáp số : 37 phút

Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
9 tháng 4 2020 lúc 16:20

Hai câu sau: Cách thưởng thức trăng của nhà thơ.

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

* Một cách xử lí rất nghệ sĩ, lãng mạn, ngắm trăng bằng cả tấm lòng, bằng tình yêu tha thiết, chân thành. Hai câu thơ cho thấy sự giao hòa tuyệt đối của con người với trăng.

* Cấu trúc đăng đối: nhân – song – nguyệt, đã cho thấy sự giao hòa tuyệt đối giữa Hồ Chí Minh và trăng.

* Biện pháp nhân hóa cho thấy vầng trăng và Bác có mối gắn bó thân thiết, trở thành tri âm, tri kỉ từ lâu.

- Người tù đã chủ động tìm đến thiên nhiên, bày tỏ tình yêu thiên nhiên. Người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tù để khán minh nguyệt, tức là để giao hòa với vầng trăng đang tỏa mộng giữa trời.

- Vầng trăng trong bài Ngắm trăng cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến ngắm nhà thơ trong tù. Vậy là cả người và trăng cùng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm.

- Cấu trúc đối của hai câu thơ chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng.

* Cấu trúc câu lí giải:

- Không: rượu, hoa, không gian.

- Có: trăng đẹp, tâm hồn đẹp.

=> Qua đó, thể hiện chí lớn của Bác: một người có tâm hồn lớn và bản lĩnh lớn.

+ Tâm hồn lớn: biến tất cả cái không thành cái có. Chỉ cần có sự hiện diện của trăng và tâm hồn nghệ sĩ sẽ làm cho tất cả những cái không thành cái có. Và tạo thành cái sang cho cuộc thưởng trăng. Trong phút giây, nhà tù bỗng trở thành lầu vọng nguyệt.

+ Bản lĩnh lớn: người tù cách mạng không hề bận tâm về những xiềng xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở… của chế độ nhà tù khủng khiếp, cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, luôn để cho tâm hồn mình “đối diện đàm tâm” với vầng trăm tri âm.

=> Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh. Phía này là nhà tù đen tối, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, của bầu trời tự do, lãng mạn làm say lòng người. Giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt nhà tù. Nhưng trước cuộc đàm tâm này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm, tri kỉ đến với nhau. Đó chính là tinh thần thép.

- Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, vừa thể hiện được sức mạnh tinh thần to lớn, bản lĩnh vững vàng của người chiến sĩ vĩ đại đó. Vì vậy có thể nói, đằng sau những câu thơ đó lại là một tinh thần thép mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong phú, ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù.

Cuclac Quoc
Xem chi tiết
nguyễn trịnh quỳnh hoa
4 tháng 4 2017 lúc 17:53

                         Giải:

          bài 1 và bài 2 làm trong số giờ là:

             5 phút 12 giây+ 6 phút 18 giây= 11 phút 30 giây

        Đổi:11 phút 30 giây=11,5 giờ

              1 phút 24 giây=1,4 giờ

              thời gian làm bài thứ 3 là:

                (11,5:2)+1,4=7,15   (giờ)

                             đáp số:7,15 giờ

NHỚ TK MÌNH NHA

NguyenNgocYenNhi
Xem chi tiết
Len Kagamine
15 tháng 3 2016 lúc 20:00

2 bài đầu giải hết số thời gian là

32x2=64 [phút]

64 phút=1 giờ 4 phút

bài thứ 3 giải hết số thời gian là

1 giờ 4 phút-15 phút=49 phút

bài thứ 4 an giải hết số thời gian là

2 giờ 30 phút-1 giờ 4 phút-49 phút=37 phút

đ/s:37 phút

Trần Yến Nhi
15 tháng 3 2016 lúc 19:58

Hai bài đầu An giải hết số thời gian là: 32 x2 =64 (phút)

Bài thứ ba An giải xong số thời gian là:64 phút -15 phút = 49 (phút )

Cả ba bài An giải xong số thời gian là:

64 phút + 49 phút =113 ( phút)

Bài ba An giải xong số thời gian là:

2 giờ 30 phút -113 phút =47 ( phút )