Bài 1 : Tìm 3 số nguyên a,b,c thỏa mãn : a+b=-4 ; b+c=-6 ; c+a=12
Bài 2 Cho đoạn thẳng MN=2a. K là điểm nằm giữa M,N. Gọi A là trung điểm của đoạn MK, B là trung điểm của đoạn NK. Chứng tỏ AB=a?
Bạn nào nhanh nhất và đúng nhất mik sẽ tick cho nhé !
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn:
a. |3 − |2x − 1|| = x − 1
b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36
c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1 − x
Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số
chẵn.
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|
có thể bằng 2021 được không? Vì sao?
Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn.
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn:
a. |3 − |2x − 1|| = x − 1
b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36
c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1 − x
Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số
chẵn.
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|
có thể bằng 2021 được không? Vì sao?
Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn.
Các thần đồng đâu hết rùi
Giải hộc cái bài nào
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
vì |x − 1| + |x + 2| = x − 3 suy ra x-3>=0 suy ra x>=3 suy ra x-1>0,x+2>0 suy ra |x − 1| + |x + 2| = x-1+x+2
|x − 1| + |x + 2| = x − 3
x-1+x+2=x-3
x=-3-2+1
x=-4/loại
vậy ko tìm đc x
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1: |x − 1| + |x + 2| = x − 3 (*)
Xét x < - 2 thì phương trình (*) có dạng:
(1 - x) + ( - x - 2 ) = x - 3
<=> - 2x - 1 = x - 3
<=> 3x = 2 <=> \(x = {{2} \over 3}\)( Loại)
Xét - 2 ≤ x ≤ 1 thì phương trình (*) có dạng:
(1 - x ) + ( x + 2 ) = x - 3
<=> x - 3 = 3
<=> x = 6 ( Loại )
Xét x > 1 phương trình (*) có dạng:
x - 1 + x + 2 = x - 3
<=> 2x + 1 = x - 3
<=> x = - 4 ( Loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
bài 1 tìm các soosnguyeen a , b ,c thỏa mãn 3 đ/k sau :
a + b = 5 ; b + c = 16 ; c + a = - 19
bài 2 tìm số nguyên a biết
a + / a / = 4
Bai 1 mk ko bit
Bai 2:
a + /a/ = 4
Vay a = 2
Bài 1 : Tìm 3 số nguyên a , b , c thỏa mãn : a + b = - 8 ; b + c = - 6 ; c + a = 16
Ta có: a + b + b + c + c + a = -8 + (-6) + 16
=> 2a +2b + 2c = 2
=> 2(a + b + c) = 2
=> a + b + c = 2 : 2
=> a + b + c = 1
=> a = a + b + c - (b + c) = 1 - (-6) = 7
b = a + b + c - (c + a) = 1 - 16 = -15
c = a + b + c - (a + b) = 1 - (-8) = 9
Vậy.....
Theo bài ra ta có:
a + b + b + c + c + a = - 8 + ( -6 ) + 16
=> 2a + 2b + 2c = 2
=> 2. ( a + b + c ) = 2
=> a + b + c = 1
Do đó: c = 1 - ( -8 ) = 9
=> b = -6 - 9 = -15
=> a = -8 - ( - 15) = 7
vậy: a = 7 ; b = - 15 và c = 9
ta có a+b+b+c+c+a=-8+(-6)+16
=> 2(a+b+c)=2
=>a+b+c=1
mà a+b=-8 => c=9
mà b+c=-6 => a=7
mà a+c=16 => b=-15
vậy..