Bài 3: Cho góc MON có số đo 120 độ. Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM; OB vuông góc với ON.
a, CMR góc AON = góc BOM
b, Vẽ tia Ox và tia Oy theo thứ tự là các tia phân giác của góc AON và BOM. CMR: Ox vuông góc với Oy.
Cho góc MON = 120 độ , vẽ các tia OA , OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM , OB vuông góc với ON .
Chứng minh rằng góc AON = góc BOM .
theo đề ta có góc MOA bằng 90 độ, góc BON bằng 90 độ
vì tia OA nằm giữa hai tia ON và OM
=>góc AON = góc MOA-góc AON
=>góc AON=120 độ -90 đọ =30 độ
vì tia OB nằm giữa hai tia OM và ON
=> góc BOM = góc MON- góc BON
=> góc BOM= 120 độ - 90 độ
=> góc BOM =30 độ
So sánh AON=BOM( vì 30 độ =30 độ)
theo đề ta có góc MOA bằng 90 độ, góc BON bằng 90 độ
vì tia OA nằm giữa hai tia ON và OM
=>góc AON = góc MOA-góc AON
=>góc AON=120 độ -90 đọ =30 độ
vì tia OB nằm giữa hai tia OM và ON
=> góc BOM = góc MON- góc BON
=> góc BOM= 120 độ - 90 độ
=> góc BOM =30 độ
So sánh AON=BOM( vì 30 độ =30 độ)
Cho mOn có số đo là 120 độ. Vẽ các tia Oa, Ob trong góc đó sao cho Oa vuông góc với Om , On vuông góc với Ob
a) CMR aOn = bOm
b) vẽ tia Ox và Oy theo thứ tự là tia phân giác của góc aOn bà bOm
Cho góc mOn = 120 độ. Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM, OB vuông góc với ON
a) CTR góc AON=góc BOM
Cho góc MON có số đo là 120 độ. Vẽ các tia OA,OB sao cho OA vuông góc với OM, OB vuông góc với ON.
Vẽ tia Ox và Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON và BON.CMR Ox vuông góc vơiis Oy
Cho MON có số đo 120○. Vẽ cácc tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM, OB vuông góc với ON.
a) Chứng tỏ rằng: góc AON = góc BOM.
b) Vẽ tia Ox và tia Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON và BOM. Chứng tỏ rằng: Ox vuông góc với Oy.
Mong các bạn trả lời giúp mik vs ạ!!!
a/
Ta có ^AOB = ^xOy - ^AOx - ^bOy = 90 -30-30 =30
=> ^AOB = ^AOx =30
=> Tia OA là tia phân giác của góc BOx
b/
Do Oy là pgiac ^AOC mà ^AOC = ^AOB + ^BOy = 60
=> ^COy = ^AOC=60
3a/
^AON = ^MON - ^AOM =120-90=30
^BON = ^MON - ^BON=120-90=30
=> ^AON=BOM
b/
^xOy = ^MON - ^NOx -^MOy = ^MON - ^AON/2-^BOM/2 = 120 -30/2 -30/2 =90
=> Ox vuông góc với Oy.
=> ^BOC = ^BOy + ^BOy = 60 + 30 =90
=> OB vuông góc với tia OC.
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
Cho góc m O n ^ có số đo 150°. Vẽ các tia Oa và Ob ở trong góc đó sao cho Oa, Ob lần lượt vuông góc với các tia Om và On.
a) Chứng tỏ a O n ^ = b O m ^
b) Vẽ tia Ox và tia Oy theo thứ tự là các tia phân giác của các góc a O n ^ và b O m ^ . Tính x O y ^
Tương tự 5. Tính được:
a) a O n ^ = b O m ^ = 60°. b) x O y ^ = 90°
Cho góc m O n ^ có số đo 150 ° . Vẽ các tia Oa và Ob ở trong góc đó sao cho Oa, Ob lần lượt vuông góc với các tia Om và On.
a) Chứng tỏ a O n ^ = b O m ^
b) Vẽ tia Ox và tia Oy theo thứ tự là các tia phân giác của các góc a O n ^ và b O m ^ . Tính x O y ^ .
cho góc MON có số đo 120o . vẽ các tia OA ,OB ở trong góc sao cho OA vuông góc với OM ; OB vuông góc với ON
a]Chứng tỏ : AON= BOM
b] Vẽ tia Ox Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON , BOM . Chứng tỏ rằng Ox vuông góc với Oy
c] kể tên các cặp góc tương ứng vuông góc
a) Vì OA nằm trong MON
=> Tia OA nằm giữa OM,ON
=> MOA+AON=120
=> 90+AON=120
=>AON=30 (1)
Vì OB nằm trong MOB
=>OB NẰM giữa OM,ON
=>MOB+BON=MON
=>MOB+90=120
=>MOB=30 (2)
Từ (1) và(2)=> MOB=AON (dpcm)
b) vì Ox là tia phan giác của AON
=> Ox nằm giữa OA,ON
=>xOA= AON/2=15
VìOy là tia phân giác của BOM
=>yOM=BOM/2=15
=>xOA=yOM
=>xOA+AOB+BOy=xOy
Mà yOM+AOB+BOy=AOM+90
Do AOx=yOM
=>xOy=AOM=90
=> Ox vuông góc với Oy(dpcm)
c)NOx và BOy
xOA và yOM
NOA và BOM
AOB và MON
cho góc mOn có số đo 150. Vẽ các tia Oa và Ob ở trong góc đó sao cho Oa, Ob lần lượi vuông góc với các tia OM và On.
a) chứng tỏ aOn = bOm.
b) vẽ tia ox và oy theo thứ tự là các tia phân giác của các góc aOn và bOm. Tính xOy
Bn tự vẽ hình nha
a)Ta có:\(\widehat{bOm}+\widehat{aOb}=90^o\left(Oa\perp Om\right)\)
\(\widehat{aOn}+\widehat{aOb}=90^o\left(Ob\perp On\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{aOn}\)
b)Ta có:\(\widehat{bOm}+\widehat{bOn}=150^o\)hay\(\widehat{bOm}+90^o=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=150^o-90^o=60^o\)mà\(\widehat{bOm}=\widehat{aOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{aOn}=60^o\)
Ta lại có:\(\widehat{bOm}=\widehat{bOy}+\widehat{yOm}\)mà\(\widehat{bOy}=\widehat{yOm}\)(Oy là phân giác của\(\widehat{bOm}\))
\(\Rightarrow\widehat{bOy}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
\(\widehat{aOn}=\widehat{aOx}+\widehat{xOn}\)mà\(\widehat{aOx}=\widehat{xOn}\)(Ox là phân giác của\(\widehat{aOn}\))
\(\Rightarrow\widehat{aOx}=\widehat{xOn}=\frac{\widehat{aOn}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
\(\widehat{aOn}+\widehat{aOb}+\widehat{bOm}=150^o\)hay\(60^o+\widehat{aOb}+60^o=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}=150^o-60^o-60^o=30^o\)
Ta lại có:\(\widehat{xOy}=\widehat{bOy}+\widehat{aOb}+\widehat{aOx}=30^o+30^o+30^o=90^o\)