Những câu hỏi liên quan
Đậu Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
2 tháng 2 2022 lúc 20:42

Vì a \(\inℤ\)nên có 2 trường hợp

TH1 : a là số nguyên âm

 \(\Rightarrow\)a có dạng là (-b)

Mà (-b)2 = (-b).(-b) = b.b - là số nguyên dương

Nên a2 \(\ge\)0

TH2 : a là số nguyên dương

\(\Rightarrow\)a2 là số nguyên dương

Nên a2 \(\ge\)0

_HT_

( Cho hỏi -a2 hay là (-a)2 ạ ? )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Dương Thiên Thiếu Kỳ
10 tháng 9 2017 lúc 19:52

Có \(\frac{a}{-b}=\frac{a\times\left(-1\right)}{-b\times\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\\\Leftrightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\\ \frac{-a}{-b}=\frac{-a\times\left(-1\right)}{-b\times\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\Leftrightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b} \)

Lê Huyền Trang
10 tháng 9 2017 lúc 20:30

tôi có cách giải ngắn gọn và xúc tích hơn nhìu rồi.

nhưng dù sao thì cx cảm ơn nha

Mai Vũ Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Hà Vy
Xem chi tiết
Linh
18 tháng 3 2020 lúc 19:06

Giải thích các bước giải:

 a2=a.aa2=a.a

Th1 a<0

=>−a2=−(−a)(−a)−a2=−(−a)(−a)

a2>=0với mọi a a2>=0với mọi a

=> −a2=a2.(−1)<=0−a2=a2.(−1)<=0

a2a2=a.a

a<0

a2=(−a)(−a)=a2a2=(−a)(−a)=a2   >= 0 với mọi a

a>=0

a2>=0

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
18 tháng 3 2020 lúc 19:26

Vt lại cho dễ hiểu

Ta có  \(\hept{\begin{cases}a^2=a.a\\-\left(a^2\right)=-\left(a.a\right)\end{cases}}\)\(\forall a\in Z\)

Th1: \(a\in Z;a\ge0\)

Khi đó a . a ≥  0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge0\\-\left(a.a\right)\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge0\\-\left(a^2\right)\le0\end{cases}}\) (1)

TH2: \(a\in Z;a< 0\)

Khi đó a . a > 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2>0\\-\left(a^2\right)< 0\end{cases}}\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm 

T chỉ vt lại theo bài của bạn Linh thôi đóa

Khách vãng lai đã xóa
Rinne Tsujikubo
Xem chi tiết
h123456
Xem chi tiết
Bùi Đặng Đức Trọng
Xem chi tiết
Đào Bảo Trâm
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
8 tháng 8 2017 lúc 23:36

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\text{…}+\frac{1}{2^{n-1}}\)

\(2A-A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\text{…}+\frac{1}{2^{n-1}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-\text{…}-\frac{1}{2^n}\)

\(A=1-\frac{1}{2^n}\)

Vậy A < 1 với n thuộc N*

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Minh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
13 tháng 9 2023 lúc 20:33

Bạn đánh lại đề nhé. Chõ chứng tỏ rằng : ad,cd á bạn.