Những câu hỏi liên quan
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
30 tháng 5 2019 lúc 10:32

Ta có: \(\frac{x+1}{7}=0\Leftrightarrow x+1=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x=-1\)

Ta có: \(\frac{3x+3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
30 tháng 5 2019 lúc 10:35

Ta có: \(\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}=0\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{-1;0\right\}\) thì \(\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}=0\)

Ta có: \(\frac{2x\left(x-5\right)}{x-7}=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5\right\}\) thì \(\frac{2x\left(x-5\right)}{x-7}=0\)

Bình luận (0)
Mike
30 tháng 5 2019 lúc 13:07

đk : x khác 7

3x(x-5)/x-7 = 0

=> 3x(x - 5) = 0

=> 3x = 0 hoặc x - 5 = 0

=> x = 0 hoặc x = 5

vậy_

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2018 lúc 6:00

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Biểu thức bằng 0 khi x 3  = 0 và x 2 + x + 1 ≠ 0

Ta có:  x 3  = 0 ⇒ x = 0;

x 2 + x + 1 = x 2 + 2 . x . 1 / 2 + 1 / 4 + 3 / 4 = x + 1 / 2 2 + 3 / 4 ≠ 0 mọi x.

Vậy với x = 0 thì giá trị của biểu thức bằng 0.

Bình luận (0)
Phạm Công Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 5 2021 lúc 19:32

\(\frac{3x-7}{21}-\frac{x\left(x-2\right)}{7}\le\frac{x-2}{3}-\frac{x\left(x+1\right)}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-7}{21}-\frac{3x\left(x-2\right)}{21}\le\frac{7x-14-3x\left(x+1\right)}{21}\)

\(\Leftrightarrow3x-7-3x^2+6x\le7x-14-3x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow9x-7\le4x-14\Leftrightarrow5x\le-7\Leftrightarrow x\le-\frac{7}{5}\)

vậy tập nghiệm của bft là S = { x | x =< -7/5 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
13 tháng 5 2021 lúc 19:32

\(\frac{3x-7}{21}-\frac{x\left(x-2\right)}{7}\le\frac{x-2}{3}-\frac{x\left(x+1\right)}{7}\)

\(< =>\frac{3x-7}{21}-\frac{3x\left(x-2\right)}{21}\le\frac{7\left(x-2\right)}{21}-\frac{3x\left(x+1\right)}{21}\)

\(< =>3x-7-3x^2+6x\le7x-14-3x^2+3x\)

\(< =>-3x^2+3x+9x-7-10x+14\le0\)

\(< =>-x-7\le0\)

\(< =>x+7\ge0< =>x\ge-7\)

vậy với x >= -7 thì ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quế nguyễn thị
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
9 tháng 5 2018 lúc 15:31

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)

với ĐKXĐ ta có

=\(\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{2x}{7\left(x-1\right)}\)

=\(\frac{4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{7\left(x-1\right)}{2x}\)

=\(\frac{14}{x+1}\)

b, x=6(t/m)

khi x=6 thì A=\(\frac{14}{6+1}=2\)

c,A=7<=>\(\frac{14}{x+1}=7\)

         \(\Leftrightarrow7x+7=14\)

           \(\Leftrightarrow7x=7\Leftrightarrow x=1\left(loại\right)\)

Vậy ko có giá trị x để A=7

Bình luận (0)
a_hi_ha
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 10 2020 lúc 21:27

 \(A=\frac{7-X}{X-10}\left(X\inℤ\right)\)

A) ĐỂ A CÓ NGHĨA => X - 10 ≠ 0 => X ≠ 10

B) ĐỂ A > 0

=> \(\frac{7-X}{X-10}>0\)

XÉT HAI TRƯỜNG HỢP :

1. \(\hept{\begin{cases}7-X>0\\X-10>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-X>-7\\X>10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X< 7\\X>10\end{cases}}\)( LOẠI )

2. \(\hept{\begin{cases}7-X< 0\\X-10< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-X< -7\\X< 10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X>7\\X< 10\end{cases}}\Leftrightarrow7< X< 10\)

VẬY VỚI 7 < X < 10 THÌ A > 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

Bình luận (0)
ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

Bình luận (0)
ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
18 tháng 12 2017 lúc 9:44

\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)

\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)

\(=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2-1+4\left(x-1\right)\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

a/ Để biểu thức xác đinh => 2x(x+5) khác 0 => x khác 0 và x khác -5

b/ Gọi biểu thức là A. Rút gọn A ta được: 

\(A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\left(x\ne0;x\ne-5\right)\)

A=1 => x-1=2 => x=3

c/ A=-1/2 <=> x-1=-1 => x=0

d/ A=-3 <=> x-1=-6  => x=-5

Bình luận (0)
Thái
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
3 tháng 12 2016 lúc 16:52

x-1 là sao bạn

Bình luận (0)
Thái
3 tháng 12 2016 lúc 19:26

mink nhầm x=-1

Bình luận (0)
Tẹt Sún
3 tháng 12 2016 lúc 20:40

a, = (x+1)^2 / (x+1)(x-1) + (x-1)^2 / (x+1)(x-1) : 2x / 5(x-1)

=2x^2 / (x+1)(x-1) .5(x-1) / 2x

=5(x^2+1) / 2x(x+1)

b, Thay x=1 là đc 5/2

c, Tự lm nha

Bình luận (0)