Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
7 giờ trước (11:47)

Hóng quá aa <3

Cứ thấy hoạt động nào có quà là mê liền :3333

Enjin
6 giờ trước (12:52)

=) check in vs out như nào ah=')

Đồng Diii
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
22 tháng 6 2018 lúc 22:48

Cơ học lớp 8

Nguyễn Hoàng Anh Thư
23 tháng 6 2018 lúc 7:10

By: Đề bài khó wá

Cơ học lớp 8

Nguyen An
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 5 2018 lúc 9:18

Gọi điểm gặp nhau của 2 người là C. Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)=3\\BC\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)=1,5\\\dfrac{AC}{v_1}=\dfrac{BC}{v_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AC}{BC}=2\\\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{v_1}{v_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=2\)

Câu b làm tương tự.

Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
20 tháng 5 2018 lúc 20:10

bạn cho mk xem hình vẽ được không

Nguyễn Hải Dương
21 tháng 5 2018 lúc 9:34

Gọi vận tốc của An và Bình lần lượt là x,y. (x>y>0)

Theo bài ra ta có:*\(\dfrac{A2C}{x}=\dfrac{BC}{y}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{A2C}{BC}\)

* \(\dfrac{\left(B_1A+BC\right)}{y}=\dfrac{BC}{x}\)\(\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{BC}{BC+B_1A}=1-\dfrac{B1A}{BC+B_1A}\)(1)

*\(\dfrac{AD}{y}=\dfrac{BD}{x}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BD}{AB+BD}=1-\dfrac{AB}{AB+BD}\)(20

Tư (1);(2) Suy ra: \(\dfrac{B_1A}{BC+B_1A}=\dfrac{AB}{AB+BD}=\dfrac{L}{L+BC+BD}\)

thui bưa đau đầu quá , :)) mk bí ý tưởng r

Hung nguyen
22 tháng 5 2018 lúc 10:00

Chụp cái bài đó lên đi. B ghi thiếu sót tùm lum sao làm.

thuongnguyen
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 5 2018 lúc 12:55

(Em đi tham khảo nhưng không rõ lắm nên em không tiện chụp lại)

Gọi O là trọng tâm chung của cốc và nước ở vị trí y vạch.

Giả sử độ cao nước đổ vào là x vạch, thì trọng tâm \(O_2\) của nước ở vị trí \(\dfrac{x}{2}\) vạch.

Gọi \(O_1\) là trọng tâm của cốc khi không chứa gì, ở vị trí vạch thử 8.

\(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng của cốc và nước.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có:

\(P_1.OO_1=P_2.OO_2\)

\(\Rightarrow180\left(8-y\right)=20.x\left(y-\dfrac{x}{2}\right)\\ \Rightarrow144-18y=2xy-x^2\\ \Rightarrow2y\left(x+9\right)=x^2+144\\ \Rightarrow y=\dfrac{x^2+144}{2\left(x+9\right)}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x^2-81}{2\left(x+9\right)}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}=\dfrac{x-9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Rightarrow y=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}-9\\ \Rightarrow y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\left(\text{*}\right)\)

Từ (*)ta nhận thấy để trọng tâm O ở vị trí thấp nhất nghĩa là \(y_{min}\) hay \(\left(y+9\right)_{min}\). Theo bất đẳng thức Cô - si ta có:

\(y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(x+9\right).225}{2.2\left(x+9\right)}}=15\\ \Rightarrow y_{min}=15-9=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+9}{2}=\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Leftrightarrow x^2+18x-144=0\)

Giải pt trên tìm được \(x=6\left(cm\right)\)

Vậy lượng nước cần đổ vào ở vạch chia thứ 6, hay khối lượng nước cần đổ vào là \(m_2=6.20.1=120\left(g\right)\)

Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 12:09

Liệu có phải lớp 8????? Sao em không biết gì hay do em quên kiến thức. Chị là một CTV thì cho vào câu hỏi hay đi, như thế sẽ có nhiều người giải hơn. Riêng em thì khoản Lý em ngu sẵn.

Chúc chị học tốt!vui

Nguyễn Ngô Minh Trí
17 tháng 5 2018 lúc 16:06
Giả sử độ cao nước đổ vào là x vạch, thì trọng tâm O2 của nước ở vị trí vạch Gọi O là trọng tâm chung của cốc và nước ở vị trí y vạch. Goi O1 là trọng tâm của cốc khi không chứa gì, ở vị trí vạch thứ 8. P1, P2 lần lượt là trọng lượng của cốc và nước. Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có. P1.OO1 = P2.OO2 ↔180. (8-y) =20.x (y-x/2) →144 - 18.y =2xy -x^2 ↔2.y (x+9 ) = x2+144→y=x2+1442x+9 ↔y=x2-812x+9+2252x+9=x-92+2252(x+9) →y=x+92+2252(x+9)-9→y+9=x+92+2252(x+9) (*) Từ (*) ta nhận thấy để trọng tâm O ở vị trí thấp nhất, nghĩa là ymin hay (y+9)min. Theo bất đẳng thức Cô si. y+9=x+92+2252(x+9)≥2x+9.2252.2(x+9)=15→ymin=15-9=6 ↔x+92=2252(x+9)↔x2+18x-144=0 Giải phương trình này ta được: x = 6 cm và x = – 24 (loại) Vậy lượng nước cần đổ vào ở vạch chia thứ 6, hay khối lượng nước cần đổ vào là m2 = 6.20.1 = 120g
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
11 tháng 3 2018 lúc 12:13

a) Đổi \(m=1000g=1kg\)

Công có ích tác dụng lên vật là

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1\cdot2=20\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát

nên \(A_{tp}=A_i=20\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng là:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{20}{1,2}=16,6\left(N\right)\)

b) Công toàn phần tác dụng lên vật là:

\(A_{tp_1}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{20}{80}\cdot100=25\left(J\right)\)

Công hao phí sinh ra là:

\(A_{hp}=A_{tp_1}-A_i=25-20=5\left(J\right)\)

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5}{1,2}=4,16\left(N\right)\)

Hung nguyen
9 tháng 3 2018 lúc 10:59

Gợi ý:

a/ Công thực hiện khi đưa vật lên thẳng và đưa theo mặt phẳng nghiêng là như nhau khi không có lực ma sát.

b/ Hiệu suất sử dụng mặt phẳng nghiêng bằng công có ích chia cho công toàn phần.

Công có ích chính là công thực hiện khi đưa vật theo phương thẳng đứng.

Công toàn phần là công đưa vật theo mặt phẳng nghiêng khi có ma sát.

Bạn thử làm xem sao nhé.

Mai Mai
Xem chi tiết
Team lớp A
27 tháng 2 2018 lúc 20:18

Cơ học lớp 8

Tham khảo nhahaha

Thời gian mà ô tô chạy trên đoạn đường nằm ngang là:
T1 = s1/v = 4600/20 = 230s
Công suất trung bình mà ô tô sinh ra trên đoạn đường nằm ngang và khi lên dốc:
P1 = A/t1 P2 = A/t2
Trong đó A là công sinh ra trên s1 , s2
A =A1 + A2
A1 = P.h = 5000.80 = 400000J
Ac = Fc.s2 = 100 . 600 =60000J
Vậy A = 460000J
P1 = A1/t1 = 460000/230 = 2000W
P2 = A/t2 = 460000/92 = 5000W
P2 > P1: ô tô khi chạy trên đường dốc sinh ra công lớn hơn khi chạy trên đoạn nằm ngang.

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
20 tháng 8 2020 lúc 9:57

Đổi 5cm = 0,05m;

3,6km/h = 1m/s

1h=3600s

Một giờ người đó đi được quãng đường:\(S=v.t=1.3600=3600m\)

Số bước chân trong 1h là: \(n=\frac{3600}{0,4}=9000\)(bước chân)

Công thực hiện của một bước chân là :

\(A_1=F.S=P.h=10m.h=10.50.0,05=25\left(J\right)\)

Công người này thực hiện trong 1h là:

\(A=n.A_1=9000.25=225000\left(J\right)=225\left(kJ\right)\)

Công suất mà người này thực hiện là:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{225000}{3600}=62,5\left(W\right)\)



STA QUY (Thánh Nhọ)
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 1 2018 lúc 16:32

Gọi khối lượng vàng và bạc trong vương miện lần lượt là a ; b

Do vươn miệng nặng 0.9 kg \(\Rightarrow a+b=0.9\)kg (1)

Mà vàng nguyên chất sẽ nhẹ hơn \(\dfrac{1}{20}\) lần khi ở trong nước còn bạc thì sẽ nhẹ hơn \(\dfrac{1}{10}\) lần khi ở trong nước khi ngâm khối lượng vàng và bạc trong vượn miện thì khối lượng vàng là \(\dfrac{19}{20}a\)kg ; khối lượng bạc là \(\dfrac{9}{10}b\) kg

\(\Rightarrow\)khối lượng của vương miện khi ngâm trong nước là \(\dfrac{19}{20}a+\dfrac{9}{10}b=0,9-0,\dfrac{9.1}{18}=\dfrac{17}{20}\)kg (2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.9\\\dfrac{19}{20}a+\dfrac{9}{10}b=\dfrac{17}{20}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.8\\b=0.1\end{matrix}\right.\)

Vậy số bạc trong vương miệng là 0,1 kg

Tran Van Phuc Huy
25 tháng 1 2018 lúc 18:11

hay

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thanh Tịnh
19 tháng 12 2017 lúc 22:23

Gọi trọng lượng tối đa mà quả cầu có thể mang bay lên là Pmax, thể tích khi là Vmax,trọng lượng của khi cầu và người máy là P

Ta có : P+Pmax =Fa.

<=> P+dH2.Vmax=dkhông khí.Vmax

<=.> 3000+0,9Vmax=12,9Vmax

<=> Vmax =..... cậu tự tính

Đồng Hưng
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 10 2017 lúc 8:33

Giả sử nước chảy từ A đến B. cano đi từ A ký hiệu là 1, cano đi từ B ký hiệu là 2. Vận tốc nước là: \(7,2\) (km/h).

+ Vận tốc cano so với nước là \(v\)(km/h).

Vận tốc xuôi dòng là: \(v+7,2\)

Vận tốc ngược dòng là: \(v-7,2\)

Thời gian cano đi đến khi gặp nhau là: \(t=\dfrac{S_1}{v+7,2}=\dfrac{S_2}{v-7,2}\left(h\right)\)

Thời gian cano 1 trở về A là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v-7,2}\left(h\right)\)

Thời gian ca nô 2 trở về B là: \(t_2=\dfrac{S_2}{v+7,2}\left(h\right)\)

Thời gian cano 1 đi được là: \(t_A=t+t_1=\dfrac{S}{v-7,2}\left(h\right)\)

Thời gian cano 2 đi được là: \(t_B=t+t_2=\dfrac{S}{v+7,2}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow t_A-t_B=\dfrac{S}{v-7,2}-\dfrac{S}{v+7,2}=1\)

\(\Leftrightarrow360S-25v^2+1296=0\left(1\right)\)

+ Vận tốc cano so với nước là \(v\)(km/h).

Tương tự ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{S}{1,5v-7,2}-\dfrac{S}{1,5v+7,2}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow400S-25v^2+576=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}360S-25v^2+1296=0\\400S-25v^2+576=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=18\\v=\dfrac{36\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\)

Tới đây bí gianroi