Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
27 tháng 3 lúc 20:33

câu hỏi hay toàn lớp lớn vậy em ko trả lời được em 2013

Bình luận (0)
Ngô Minh Phú
27 tháng 3 lúc 21:31

Hi bạn cùng năm nek

 

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
28 tháng 3 lúc 6:04

Mí bn ko trả lời đc thì mí a cj lớp 10 trl đc á! (mik cx 2k13)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Trang Thơ
Xem chi tiết
thông lê
9 tháng 8 2023 lúc 19:47

em ib cho cô ,cô trả lời đi ạ

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
9 tháng 8 2023 lúc 20:43

Cảm ơn ạ

谢谢老市

Bình luận (0)
KISSYOU
10 tháng 8 2023 lúc 19:37

tks cô nhiều ạ

Bình luận (0)
Cô Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Tuyet
16 tháng 11 2022 lúc 11:34

CÔ VÀ CÁC BẠN THAM KHẢO CÁCH HỌC TỐT MÔN HÓA NÀY NHÉ :

 

Các cách học tốt môn hóa

Cách học tốt lý thuyết môn hóa

– Muốn học tốt môn hóa học bạn cần nắm vững lí thuyết các khái niệm, các định nghĩa, các định luật hay quy luật đã được quy định trong chương trình. Ngoài ra bạn cần quan sát các thí nghiệm, các hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống… vì lí thuyết hóa học rất gần thực tế. Và cứ dần dần bạn sẽ tích lũy được kiến thức.
– Xử lí thông tin: tự làm thì nghiệm để rút ra kết luận hoặc rút ra các nhận xét quan trọng cho chính mình.
– Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi hay làm bài tập, vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu bài học (đó là cách học tốt môn hóa lí tưởng).
– Muốn học giỏi môn hóa bạn phải biết cách học và ghi nhớ một cách chọn lọc, logic: môn hóa học vẹt là rất khó nhớ, học phải hiểu.

Cách làm tốt bài tập môn hóa1. Bài tập về các chất

– Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có thể nhiều cách gọi tên : Tên thông thường, tên quốc tế).
– Lí tính : thông thường ta chú ý nhớ trạng thái (rắn, lỏng , khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, …
– Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợp chất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp.
– Hóa tính :
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ bản. Từ hóa tính của chất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên tính chất chung cho loại hợp chất đó.
+ Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nhớ kĩ loại chất đó có thể cho những loại phản ứng nào, tác dụng được với các loại chất nào như thế mới có thể nhớ và học tốt môn hóa hơn.
Điều chế :
+ Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất. Với mỗi loại hợp chất cụ thể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có những phương pháp riêng nào để điều chế.
+ Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.
Ứng dụng : nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.

2. Cách làm tốt bài tập hóa học

a. Các bài tập áp dụng :

Muốn học giỏi môn hóa học, học sinh cần nắm vững hóa tính – điều chế, kết hợp với cấu tạo, lí tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảy ra.

– Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóa tính các chất, suy nghĩ xem loại hợp chất đó có thể tác dụng được với những tác chất nào ?

– Chuỗi phản ứng : Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan hệ giữa các chất, sự thay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy luận tìm công thức các chất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.

– Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hiệu, và viết phương trình phản ứng kèm dấu hiệu.

– Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảy ra ở từng giai đoạn, chú ý sự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi, …

b. Bí quyết làm bài thi môn hóa :

Muốn học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao cần nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức, tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình, …).

– Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.

– Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)

– Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện nếu có)

– Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, lập hệ phương trình toán, …

– Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích, …) để giải quyết vấn đề.

Bình luận (5)
Bình Minh
16 tháng 11 2022 lúc 12:38

Mình cũng là một thành phần mất gốc Hóa, sau 7 7 49 lần thăm ngàn thì mình đã lấy lại gốc :). Mình thì mới 8 -> 9 nên lời khuyên của mình sẽ hợp lý nhất với các bạn cùng/sau lứa với mình nhaa.

Thứ nhất: Học lại phần hóa trị. Việc này theo mình đánh giá là vô cùng quan trọng, vì bất kỳ công thức hóa học nào cũng cần phải xét hóa trị. Học bảng tuần hoàn thì khó thật, mình không khuyến khích các bạn học lắm. Các bạn nhớ H hóa trị I, O hóa trị II, rồi các bạn sẽ tự biết các hóa trị khác thôi. Ví dụ hôm nay bạn học về CaO(Canxi oxit), thì bạn thấy O hóa trị II -> Ca phải hóa trị II. Một hôm khác các bạn lại học có liên quan tới CaSO4. Ca hóa trị II, thì SO4 cũng hóa trị II, cứ như vậy bạn sẽ học thuộc được hầu hết thôi. Và các cậu sẽ biết cách lập CTHH thôi.

Thứ hai là phần tính các số mol, khối lượng mol, .... Hãy nhớ m = n.M là quá đủ rồi, không cần thêm đâu.

Thứ ba là phần nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch. Những cái kiểu như thế này thì nên làm bài tập vận dụng là hay nhất nhé, khi làm nhớ viết công thức rồi mới thay số nhé. Phần này cơ bản thì không quá ngại đâu.

Đến đầu lớp 9 thì chúng mình có bài về các chất vô cơ, thì mình có cái bảng này cũng khá hay phết.

Phi kim -(+O2)-> Oxit axit -(+H2O)-> Axit

                 Muối

Kim Loại -(+O2)-> Oxit bazo -(+H2O)-> Bazo.

Nếu bạn cần tìm CTHH của axit thì bạn hãy xét với Kim Loại, oxit bazo, bazo và muối nhé, các chất ở hàng này hầu hết có thể phản ứng được các chất hàng kia và muối nhé.

Cuối cùng, các bạn hãy làm các bài tập vận dụng, luyện đi luyện lại cho chắc tay nha.

 

Bình luận (4)
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 11 2022 lúc 13:35

Theo mình thì nếu muốn chinh phục được hóa thì trước hết ta cần phải có cảm hứng học với môn hóa, vì nếu không có hứng khi học thì dù có là môn học nào cũng trở nên vô cùng khó khăn

- Thứ hai, cái cốt lõi của môn hóa nằm ở những thứ đơn giản nhất, như là phương trình hóa học, phải biết cân bằng phương trình hóa học từ cơ bản nhất

Có 3 cách cân bằng phương trình hóa học 

+ Phương pháp thông thường: nhẩm

+ Phương pháp thăng bằng e (cái này hơi khó một xíu)

+ Phương pháp đại số (cái này khó nên ko sử dụng phổ thông)

Bên cạnh đó thì cần phải nhớ những công thức hóa đơn giản nhất như : tính số mol, tính thể tích, tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, ....

+ Thứ 3 , cần phải nhớ được nguyên tử khối của các chất, cái này khá quan trọng trong việc lấy lại gốc của các bạn đó, nên cần nhớ được các chất cơ bản như Hidro, Cacbon, Magie, Canxi, Photpho, Lưu huỳnh, .... Bên cạnh đó mỗi bạn cần trang bị cho mình một bảng tuần hoàn hóa học phòng khi không nhớ nha

+ Thứ 4 chú ý nghe giảng trên lớp, lập tức hỏi nếu có gì không hiểu, việc này quyết định đến 90% việc bạn có hiểu bài hay không, vì vậy nên hãy cố gắng nghe giảng nhé

+ Thứ 5 : Việc tìm thêm các ví dụ, dạng bài tập trên lớp được thầy cô giao ở nhà để luyện thêm, việc này giúp chúng ta không bị quên kiến thức và sẽ nhớ lâu hơn đó

 Trên đây là các cách của mình để lấy lại gốc, chinh phục môn hóa. Mình tin với những tips nho nhỏ này sẽ giúp ích dc cho các bạn

Bình luận (3)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
htfziang
15 tháng 9 2021 lúc 16:38

Mưa nhân tạo được tạo ra bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây. Sau đó, dùng các vật như máy bay, tên lửa,... phun các loại hoá chất chậm đông để tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước => thành mưa nhân tạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 16:41

Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất AgI hoặc COvào các đám mây có nhiều hơi ẩm. Chúng sẽ vây quanh các hạt nước nhỏ ở đám mây sau đó thì làm mất cân bằng và làm nặng nước. Khi kích thước đủ lớn, nó sẽ rơi xuống mặt đất. Điều kiện bắt buộc để tạo ra mưa nhân tạo là phải có mây, nếu không có mây bắt buộc phải tạo ra mây nhân tạo mới có thể làm ra được mưa nhân tạo.

 

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 9 2021 lúc 16:39

Cách tạo ra mưa nhân tạo: khi muốn tạo mưa nhân tạo, con người sẽ phun một lượng nhỏ hóa chất như: i - ốt bạc hoặc cacbon dioxit (CO2) để kích thích các khối khí, khiến nó bốc lên và gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước như mưa bình thường. Tiếp đó, người ta có thể sử dụng máy bay hoặc tên lửa ... để tác động vào khối khí ngưng tụ này, khiến chúng mất cân bằng và tạo ra các hạt nước \(\Rightarrow\) mưa nhân tạo xảy ra.

Hiện nay mưa nhân tạo được sử dụng để khắc phục nạn hạn hán, giảm ô nhiễm không khí, .... và phục vụ cho những sự kiện quan trọng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 15:42

comment đầu

Bình luận (1)
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 15:42

Ảo ma canada...

Bình luận (2)
Quang Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 15:43

j z tr

Bình luận (1)
Lưu Nguyễn Hà An
8 tháng 3 2022 lúc 20:28

sao mình ko thấy câu hỏi nhỉ

Bình luận (0)
Đinh KHánh Ly
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 6:53

1/2m hỗn hợp= 39,2

m muối tăng= mSO4-mCl

do nso4(2-)=1/2ncl-(bảo toàn điện tích hoặc có thể viết pt ra là thấy)

83,95-77,7=96.1/2.ncl-35,5ncl

ncl bị thay thế là 0,5

có ở phần 77,7. có btkluong 39,2+36,5.2.a=77.7+18a(a là n h20)

a=0,7 ----- tổng ncl = 1,4 

n kloai là 77,7-1,4.35.5=28 ----- nfeo là x fe2o3 y (ở nửa phần) có 56x+112y=28......72x+160y=39,2

x=0,1 y=0,2

%feo=18,36...... fe203=81,64%

b, ncl còn lại=nhcl=1,4-0,5=0,9

nso4=1/2ncl=0.25=nh2so4

CM=(0,25+0,9)/0,5=2,3

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 15:50

Câu 1 : 

\(a.Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)

\(b.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(c.2H_2S+3O_{2\left(dư\right)}\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O+2SO_2\)

\(d.2FeS+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)

Bình luận (0)
hnamyuh
31 tháng 3 2021 lúc 15:49

Câu 2 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Na2S

Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4

\(BaCl_2 +MgSO_4 \to BaSO_4 + MgCl_2\)

- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl

Bình luận (0)
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 16:28

Câu 3 : 

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)

\(m_A=56a+24b=13.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{9.52}{22.4}=0.425\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{100\cdot98}{100\cdot98}=1\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

\(\)\(Mg+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}MgSO_4+SO_2+2H_2O\)

\(n_{SO_2}=1.5a+b=0.425\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0.15\cdot56}{13.2}\cdot100\%=63.64\%\)

\(\%m_{Mg}=36.36\%\)

\(b.\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1-0.425\cdot2=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{\text{B}}=m_A+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{SO_2}=13.2+100-0.425\cdot64=86\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.075\cdot400}{86}\cdot100\%=34.88\%\)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0.2\cdot120}{86}\cdot100\%=27.91\%\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.15\cdot98}{86}\cdot100\%=17.09\%\)

\(c.\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{119\cdot20}{40\cdot100}=0.595\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0.595}{0.425}=1.4\) \(\Rightarrow\text{Tạo ra 2 muối}\)

\(n_{Na_2SO_3}=x\left(mol\right),n_{NaHSO_3}=y\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0.595\\x+y=0.425\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.17\\y=0.255\end{matrix}\right.\)

\(m_{Na_2SO_3}=0.17\cdot126=21.42\left(g\right)\)

\(m_{NaHSO_3}=0.255\cdot104=26.52\left(g\right)\)

\(d.\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.35=0.07\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)

\(0.07......0.07\)

\(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{BaCl_2}=0.07+0.2=0.27\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{MgSO_4}+n_{H_2SO_4\left(\text{còn lại}\right)}=3\cdot0.075+0.2+0.15-0.14=0.435\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

\(0.27.........0.27.........0.27\)

\(\Rightarrow SO_4^{2-}\text{dư}\)

\(m_{BaSO_4}=0.27\cdot233=62.91\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 17:09

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

Bình luận (0)
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 17:15

Câu 2 : 

\(2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\\ Cl_2 + 2Na \xrightarrow{t^o} 2NaCl\\ 2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na + Cl_2\\ Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\)

Câu 4 : 

\(2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2\\ 2K + 2HCl \to 2KCl + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ n_{HCl} = \dfrac{a.C\%}{36,5} = \dfrac{a.C}{3650}(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{a-a.C\%}{18} (mol)\)

Theo PTHH :

\(2n_{H_2} = n_{HCl} + n_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 2.\dfrac{0,05a}{2} = \dfrac{a.C}{3650} + \dfrac{a-a.C\%}{18}\\ \Leftrightarrow 0,05 = \dfrac{C}{3650} + \dfrac{1-C\%}{18}\\ \Leftrightarrow C = 19,73\)

Vậy C% = 19,73%

Bình luận (0)
Trà My
31 tháng 5 2022 lúc 16:03

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 21:58

\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=36.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow x=0.7\)

22.4 (l) có 0.7 mol O2 , 0.3 mol O3

10 (l) có 0.3125 mol O2 , 15/112 mol O3

\(\overline{M}=\dfrac{0.3125\cdot32+\left(\dfrac{15}{112}+a\right)\cdot48}{0.3125+\dfrac{15}{112}+a}=40\left(gmol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{28}\)

\(V_{O_3\left(ct\right)}=\dfrac{5}{28}\cdot22.4=4\left(l\right)\)

Chúc em học tốt !!

 
Bình luận (18)
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 19:53

Cách khác: Ta dùng đường chéo hay tỉ lệ phần trăm đều được

Phương pháp 1: Dùng đường chéo

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{40-36,8}{48-40}=\dfrac{3,2}{8}\Rightarrow x=4\left(l\right)\)

Phương pháp 2: Dùng tỉ lệ phần trăm

Coi hỗn hợp X là 1 tạp khí của M là 36,8

Ta có: \(36,8.x+48.\left(1-x\%\right)=40\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\)

Hay \(\dfrac{V_{hh}}{V_{O_3}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow V_{O_3}=4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 14:58

GS:nhh=1(mol)GS:nhh=1(mol)

nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)

¯¯¯¯¯¯M=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)M¯=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)

VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)

Chúc em học tốt !!

Đọc tiếp

Bình luận (0)