Vật lý

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 19:18

Đổi 300 cm2 = 0,03 m2

a ) Trọng lượng của người đó là :

P = F =p.S = 1,7.104 . 0,03 = 510 (N)

     Khối lượng của người đó là :

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{510}{10}\) = 51 (kg)

b ) Ta có : Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 0,03 m2 thì diện tích tiếp xúc người đó đứng bằng một chân sẽ bằng 0,015 m2.

    Áp suất người đó đứng bằng một chân tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{510}{0,015}=34000\) ( Pa )

Bình luận (0)
Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 19:02

Đổi 300 cm2=0,3 m2

Trọng lượng của người đó là

P=F=p.S=1,7x104xo0.03=510 N

Khối lượng của người đó là

\(m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

Bình luận (2)
Lovers
25 tháng 7 2016 lúc 20:57

XL vì spam nhưng em ko đăng đc bài trên olm nên đành phải qua đây Áp suất

Áp suất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thanh Tịnh
19 tháng 12 2017 lúc 22:23

Gọi trọng lượng tối đa mà quả cầu có thể mang bay lên là Pmax, thể tích khi là Vmax,trọng lượng của khi cầu và người máy là P

Ta có : P+Pmax =Fa.

<=> P+dH2.Vmax=dkhông khí.Vmax

<=.> 3000+0,9Vmax=12,9Vmax

<=> Vmax =..... cậu tự tính

Bình luận (0)
Đồng Hưng
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 10 2017 lúc 8:33

Giả sử nước chảy từ A đến B. cano đi từ A ký hiệu là 1, cano đi từ B ký hiệu là 2. Vận tốc nước là: \(7,2\) (km/h).

+ Vận tốc cano so với nước là \(v\)(km/h).

Vận tốc xuôi dòng là: \(v+7,2\)

Vận tốc ngược dòng là: \(v-7,2\)

Thời gian cano đi đến khi gặp nhau là: \(t=\dfrac{S_1}{v+7,2}=\dfrac{S_2}{v-7,2}\left(h\right)\)

Thời gian cano 1 trở về A là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v-7,2}\left(h\right)\)

Thời gian ca nô 2 trở về B là: \(t_2=\dfrac{S_2}{v+7,2}\left(h\right)\)

Thời gian cano 1 đi được là: \(t_A=t+t_1=\dfrac{S}{v-7,2}\left(h\right)\)

Thời gian cano 2 đi được là: \(t_B=t+t_2=\dfrac{S}{v+7,2}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow t_A-t_B=\dfrac{S}{v-7,2}-\dfrac{S}{v+7,2}=1\)

\(\Leftrightarrow360S-25v^2+1296=0\left(1\right)\)

+ Vận tốc cano so với nước là \(v\)(km/h).

Tương tự ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{S}{1,5v-7,2}-\dfrac{S}{1,5v+7,2}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow400S-25v^2+576=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}360S-25v^2+1296=0\\400S-25v^2+576=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=18\\v=\dfrac{36\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\)

Tới đây bí gianroi

Bình luận (8)
Đinh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 10 2017 lúc 12:16

< A B O x 1250

Đổi:

\(v_1=54km/h=15m/s\)

\(v_2=18km/h=5m/s\)

\(S=1,25km=1250m\)

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Chọn mốc thời gian lúc 6h.

a) Phương trình chuyển động của xe A:

\(x_1=x_0+v.t\)

\(x_0=1250\); \(v=-15m/s\) (vì chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ)

\(\Rightarrow x_1=1250-15.t(m)\)

Phương trình chuyển động của xe B:

\(x_2=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Có: \(x_0=0\); \(v_0=5m/s\); \(a=0,2m/s^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,1.t^2(m)\)

Bình luận (2)
Hà Đức Thọ
10 tháng 10 2017 lúc 12:25

b) Hai xe gặp nhau khi:

\(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 1250-15t=5t+0,1t^2\)

\(\Rightarrow 0,1t^2+20t-1250=0\)

Giải phương trình trên ta được \(t=50s\)

c) Quãng đường xe thứ 2 đi được là:

\(S_2=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5.50+0,1.50^2=500(m)\)

d) Vận tốc xe thứ 2 là:

\(v_2=v_0+at=5+0,2.50=15(m/s)\)

e) Khi tắt máy, xe thứ 2 có vận tốc là: \(v_2=15(m/s)\)

Áp dụng công thức:

\(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{v^2-v_0^2}{2S} = \dfrac{0^2-15^2}{2.150}=0,75(m/s^2)\)

Thời gian xe 2 đã đi là:

\(t_2=\dfrac{v_2}{a}=\dfrac{15}{0,75}=20s\)

Quãng đường xe thứ 1 đi được là: \(S_1=v_1.t_2=15.20=300m\)Khoảng cách hai xe khi xe 2 dừng lại là: \(150+300=450(m)\)

Bình luận (0)
Lam Ngo Tung
13 tháng 10 2017 lúc 22:18

em xin trả lời như sau ạ :

Đổi:

v1=54km/h=15m/sv1=54km/h=15m/s

v2=18km/h=5m/sv2=18km/h=5m/s

S=1,25km=1250mS=1,25km=1250m

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Chọn mốc thời gian lúc 6h.

a) Phương trình chuyển động của xe A:

x1=x0+v.tx1=x0+v.t

Có x1=1250x1=1250; v=−15m/sv=−15m/s (vì chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ)

⇒x1=1250−15.t(m)⇒x1=1250−15.t(m)

Phương trình chuyển động của xe B:

x2=x0+v0t+12at2x2=x0+v0t+12at2

Có: x0=0x0=0; v0=5m/sv0=5m/s; a=0,2m/s2a=0,2m/s2

⇒x2=5.t+0,1.t2(m)⇒x2=5.t+0,1.t2(m)

b) Hai xe gặp nhau khi:

x1=x2x1=x2

⇒1250−15t=5t+0,1t2⇒1250−15t=5t+0,1t2

⇒0,1t2+20t−1250=0⇒0,1t2+20t−1250=0

Giải phương trình trên ta được t=50st=50s

c) Quãng đường xe thứ 2 đi được là:

S2=v0t+12at2=5.50+0,1.502=500(m)S2=v0t+12at2=5.50+0,1.502=500(m)

d) Vận tốc xe thứ 2 là:

v2=v0+at=5+0,2.50=15(m/s)v2=v0+at=5+0,2.50=15(m/s)

e) Khi tắt máy, xe thứ 2 có vận tốc là: v2=15(m/s)v2=15(m/s)

Áp dụng công thức:

v2−v20=2aSv2−v02=2aS

⇒a=v2−v202S=02−1522.150=0,75(m/s2)⇒a=v2−v022S=02−1522.150=0,75(m/s2)

Thời gian xe 2 đã đi là:

t2=v2a=150,75=20st2=v2a=150,75=20s

Quãng đường xe thứ 1 đi được là: S1=v1.t2=15.20=300mS1=v1.t2=15.20=300mKhoảng cách hai xe khi xe 2 dừng lại là: 150+300=450(m)150+300=450(m)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 11 2015 lúc 21:43

Tần số dao động: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{36}{0,1}}=3Hz\)

Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.

\(\Rightarrow f'=2.3=6Hz\)

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 10 2017 lúc 8:45

Phương trình chuyển động của cây thước là: (mấy cái đặt chiều dương, mốc thời gian vận tốc thì xem như đặt rồi nhé, lấy g = 10).

\(x=\dfrac{gt^2}{2}=5t^2\)

Gọi khoản cách từ đầu dưới của thước tới lỗ sáng là: h

\(\Rightarrow h=5t_1^2\)

\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\)

Quãng đường thước đi được đến khi đầu trên của thước vượt qua lỗ sáng là:

\(0,25+h\)

\(\Rightarrow h+0,25=5t_2^2\)

\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}\)

Nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây

\(\Rightarrow t_2+t_1=0,1\)

\(\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}-\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,1\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{h}{5}}=a\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+0,05}-a=0,1\)

\(\Leftrightarrow a^2+0,05=a^2+0,2a+0,01\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,2\)

\(\Leftrightarrow h=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

PS: Bài này hồi mẫu giáo bé t làm được rồi. Bác lớp 10 mà chưa làm được hả hiha

Bình luận (9)
Hoàng Tuấn Đăng
Xem chi tiết
Hung nguyen
26 tháng 9 2017 lúc 9:47

Xét tại vật m ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=P=2.10=20\left(N\right)\)

Xét tại vị trí treo vật ta có:

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{đh}}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=\sqrt{F_{đh}^2+F_{đh}^2+2F_{đh}.F_{đh}.cos\left(120^o\right)}\)

\(\Leftrightarrow20=\sqrt{2F_{đh}^2-F_{đh}^2}=F_{đh}\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{K}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Chọn B

Bình luận (4)
Tân Thới
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
8 tháng 5 2017 lúc 18:38

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg

c1 = 380J/kg.K

t1 = 250oC ; t2 = 35oC

c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

Hỏi đáp Vật lý

a) t' = ?

b) Qthu = ?

c) m2 = ?

Giải

a) Nước nóng lên đến 50oC nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 50oC do đó nhiệt độ của thỏi đồng khi cân bằng cũng là t' = 50oC

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 250oC xuống t = 50oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380\left(250-50\right)=38000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra

\(\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}=38000\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{Q_{thu}}{c_2\left(t-t_2\right)}\\ =\dfrac{38000}{4200\left(50-35\right)}\approx0,61\left(kg\right)\)

Khối lượng nước là 0,61kg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Tâm
Xem chi tiết
Chippy Linh
7 tháng 9 2017 lúc 17:23

- Lực là gì ?

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

- Trọng lực là gì ?

Trọng lực là lực hút của trái đất

- Khối lượng là gì ?

Khối lượng là lượng chất chứa trong vật

- Đo độ dài , thể tích , lực , khối lượng như thế nào ?

Dùng bình chia độ, ca đong,...

- Có những máy cơ đơn giản thường dùng nào ?

Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

- Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người ?

Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 9 2017 lúc 17:40

- Lực là gì ?

Lực là tác dụng đẩy, kéo, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

- Trọng lực là gì ?

Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Khối lượng là gì ?

Khối lượng là lượng chất chứa trong vật

- Đo độ dài , thể tích , lực , khối lượng như thế nào ?

* Đo độ dài :

Ước lượng độ dài cần đo.

+ Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp

+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng vui vạch sô 0 của thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

+ Đọc và ghi kết quả do theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

* Đo khối lượng : (dùng cân đồng hồ)

+ Chọn cân có GHĐ và có ĐCNN thích hợp

+ Điều chỉnh cân về vạch số 0

+ Tính ĐCNN của cân đó

+ Đặt vật lên cân, kim chỉ tới vạch nào, ta ghi kết quả đo

* Thể tích : (Ví dụ Bình Chia Độ)

B1 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích trong bình là V1

B2 : Thả vật chìm vào BCĐ, thể tích nước dâng lên là V2

B3 : Thể tích vật :Vv = V2 - V1

(Ta có thể dùng các vật như bình tràn, ca đong để đo thể tích vật)

* Đo lực : (Dùng lực kế)

Tương tự như các thứ trên : (Trên mạng có, tự tìm nhé)

- Có những máy cơ đơn giản thường dùng nào ?

Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc (ròng rọc cố định và ròng rọc động)

- Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người ?

Chúng giúp con người làm giảm lực kéo, nhẹ nhàng hơn

Bình luận (0)
Phạm Việt Tiến
19 tháng 12 2017 lúc 21:20

1. Lực là gì? - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực với vật kia.

2. Trọng lực là gì? -Trọng lực là lực hút của Trái Đất

3. Khối lượng là gì? -Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể.

4. Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào? - Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng thì ta dùng bình chia độ, ca đong,...

5. Có những máy cơ đơn giản nào? - Có những loại máy cơ đơn giản là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

6.Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? - Chúng giúp cho con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Hồng Liên
Xem chi tiết