Đỗ Quyên
Xem chi tiết
N    N
27 tháng 12 2021 lúc 14:23

Vâng ạ,năm nay cũng vất vả cô ạ,dịch Covid lây lan khắp nơi nên không được đến trường gặp thầy cô và gặp bạn bè.Cũng sắp đến kì thi đầy vất vả và gian nan,học sinh chúng em cũng phải ôn tập nhưng do Covid một số trường cũng tổ chức kì thi tại nhà.Em thấy thi tại nhà sẽ không hiệu quả lắm vì :

+ Thứ nhất : học sinh có thể mở sách lúc nào cũng được,giáo viên cũng sẽ không thể quán triệt được hết cả lớp vì một lớp có 42 học sinh hay thậm chí còn nhiều hơn 42 học sinh thì làm sao giáo viên có thể nắm bắt được hết học sinh khi đang thi.

+ Thứ hai : học sinh cũng có thể nhờ sự giúp đỡ của người thân hay có thể hỏi bài bạn bằng cách nhắn tin,mà giáo viên không nghĩ tới.

=> Bản thân em thấy lớp em có một số bạn không chịu làm bài,lười học mà đến khi thi thì điểm cũng phải 8,9 điểm,em cũng thấy các bạn không hề thể hiện tính chăm chỉ vào những ngày thường.Nhưng cứ đến ngày thi là điểm của các bạn ấy phải cao nhất lớp.

Bình luận (19)
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 13:55

Vâng cô

Bình luận (0)
Lưu Võ Tâm Như
27 tháng 12 2021 lúc 13:56

các bạn thi tốt nhé :3

Bình luận (16)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
trương khoa
21 tháng 11 2021 lúc 13:13

Bộ giáo dục đã làm đúng cách.

 K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối

 

oC là đơn vị đo lường  nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước

< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>

Bình luận (2)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 12:54

Chắc có

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
21 tháng 11 2021 lúc 12:54

chắc có

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 4 2021 lúc 13:42

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Cách làm : https://www.wikihow.vn/L%C3%A0m-Thuy%E1%BB%81n-Gi%E1%BA%A5y

Bình luận (5)
Aaron Lycan
10 tháng 4 2021 lúc 12:20

Tay nghề em hơi kém tí, mà nhà em chỉ có giấy này thôi chứ ko có giấy bạc:khocroi

undefined

Bình luận (3)
Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 15:40

Để bù lại cho cái ảnh copy lần trước thì em đã tự tay làm bằng giấy bạc (giấy kẹo), em chỉ có thể gấp loại cơ bản thôi, với lại giấy kẹo của em khá nhỏ nên chiếc thuyền cũng không to cho lắm, mong cô chấp nhận.

undefined

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 3 2021 lúc 12:27

Câu 3:

Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s

a) Lực mà động cơ sinh ra:

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)

Công cơ học mà động cơ sinh ra:

\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra:

Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J

Hiệu suất của động cơ:

\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)

Câu 4:

Tóm tắt: 

c1 = 460J/Kg.K

m1 = 200g = 0,2kg

m2 = 690g = 0,69kg

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 220C

Q2 = ?

t1 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J

b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1( t1 - t) = Q2

<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796

<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 3 2021 lúc 12:29

Câu 1:

a) Trọng lực tác dụng lên vật:

 \(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)

b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Thế năng tại độ cao 5m:

Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J

Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J

Động năng tại độ cao 5m:

Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J

Câu 2:

Tóm tắt:

t1  =200C

t2 = 1000C

t = 550C

m2 = 10lit = 10kg

m1 = ?

Giải:

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t) 

<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)

<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)

<=> 35m1 = 450

=> m1 = 12,8l

Câu 5:

Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn

Bình luận (2)
Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 8:57

1.

a, Trọng lực: \(A=F.s=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30J\)

b, Động năng ở độ cao 20m: \(W_{đ\left(20m\right)}=\dfrac{1}{2}m.v^2=0\)

Thế năng ở độ cao 5m: \(W_{t\left(5m\right)}=F.s=P.h=30.5=150J\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_{đ\left(20m\right)}+W_{t\left(20m\right)}=W_{đ\left(5m\right)}+W_{t\left(5m\right)}\)

\(\Leftrightarrow0+600=W_{đ\left(5m\right)}+150\)

\(\Rightarrow W_{đ\left(5m\right)}=450J\)

Bình luận (2)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 1 2021 lúc 15:35

- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"

- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng

 

Bình luận (0)

khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.

vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.

 

Bình luận (0)
Khánh Lynh
12 tháng 1 2021 lúc 16:47

-Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển nhờ đó mà đã có ra hiện tượng sao băng=>nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.

 

 

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
28 tháng 6 2018 lúc 8:51

ta có:

khi hai ca nô gặp nhau:

(V+v)t1+(V-v)t1=9

\(\Leftrightarrow2Vt_1=9\)

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{9}{2V}\)

do thời gian di chuyển của hai ca nô cách nhau 1,5 giờ nên:

t2-t3=1,5

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)t_1}{V-v}-\dfrac{\left(V-v\right)t_1}{V+v}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(v+V\right)}{2V\left(V-v\right)}-\dfrac{9\left(V-v\right)}{2V\left(V+v\right)}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)^2-\left(V-v\right)^2}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{V^2+2Vv+v^2-\left(v^2-2Vv+V^2\right)}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4v}{V^2-v^2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow12v=V^2-v^2\)

\(\Rightarrow V^2=12v+v^2\)

nếu đi với vận tốc là 2V:

(2V+v)t1+(2V-v)t1=9

\(\Leftrightarrow t_1=\dfrac{9}{4V}\)

do thời gian về của hai ca nô cách nhau 18' nên:

\(\dfrac{\left(2V+v\right)t_1}{2V-v}-\dfrac{\left(2V-v\right)t_1}{2V+v}=0,3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8Vv}{4V^2-v^2}=\dfrac{2V}{15}\)

\(\Leftrightarrow60v=4V^2-v^2\)

\(\Leftrightarrow4V^2=60v+v^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(12v+v^2\right)=60v+v^2\)

\(\Leftrightarrow3v^2-12v=0\)

\(\Rightarrow v=4\) km/h

\(\Rightarrow V=8\) km/h

Bình luận (0)
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
5 tháng 12 2018 lúc 20:14

cho r =0

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
25 tháng 6 2018 lúc 16:11

==" đề cho nhiêu đó thui à quá nhiều giả thiết đặt ra :))

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
23 tháng 6 2018 lúc 11:11

Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
25 tháng 6 2018 lúc 17:12

Theo cách mình nghĩ thfi thời gian ngắn nhất chạy từ A-->E-->C.

Thời gian người đó đi hết khu cỏ là: \(t_{cỏ}=\dfrac{AE}{v}=\dfrac{AD}{3v}\)

\(EC=\sqrt{ED^2+DC^2}\)

\(\Leftrightarrow EC=\sqrt{\dfrac{4}{9}AD+DC^2}\)

Thời gian người đó đi từ A-C là: \(t_{đất}=\dfrac{EC}{v'}=\dfrac{\sqrt{\dfrac{4}{9}AD+DC^2}}{1,5v}\)

\(t_{Min}=t_{cỏ}+t_{đất}=\dfrac{AD}{3v}+\dfrac{\sqrt{\dfrac{4}{9}AD+DC^2}}{1,5v}\)

Hung nguyen h giải seo

Bình luận (0)
Hà Trang Trần
7 tháng 8 2018 lúc 21:26

Trong \(\Delta ADC\) có EH // CD => A/d định lý Ta-let ta có: \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{1}{3}\)

Thời gian người đó chạy hết sân cỏ là:

\(t_1=\dfrac{AH}{v}\)

Thời gian người đó chạy hết phần đất trống là:

\(t_2=\dfrac{HC}{v'}\)

tổng thời gian người đó chạy hết AC là:

\(t=t_1+t_2=\dfrac{AC}{v}+\dfrac{HC}{v'}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{AH}{v}+\dfrac{3AH}{1,5v}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{4,5.AH}{1,5v}=\dfrac{3AH}{v}\left(hay\dfrac{1,5HC}{v'}\right)\)

Vậy.... (theo mk nghĩ thì bài này lm như vậy!)
A B C D E F H

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Netflix
23 tháng 6 2018 lúc 20:09

Tóm tắt:

v1 = 24km/h

v2 = 36km/h

v3 = 120km/h

song đã đi = ? km

---------------------------------------

Bài làm:

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB [x > 0]

Thời gian người đi từ A gặp con ong lần 1 là:

tA1 = \(\dfrac{s}{v_1+v_{ong}}\) = \(\dfrac{x}{24+120}\) = \(\dfrac{x}{144}\)(giờ)

Quãng đường người đi từ A đến chỗ gặp con ong lần 1 là:

sA1 = v1.tA1 = 24.\(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{6}\)(km)

Lúc đó người đi từ B đi được quãng đường là:

sB1 = v2.tA1 = 36.\(\dfrac{x}{144}\) = x.0,25(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

sO1 = s - sA1 - sB1 = x - \(\dfrac{x}{6}\) - x.0,25 = x.\(\dfrac{7}{12}\)(km)

Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ A đến chỗ gặp người đi từ B là:

tO1 = \(\dfrac{s_{O1}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{7}{12}}{156}\) = \(\dfrac{x}{91}\)(giờ)

Khi đó người đi từ A đã đi được quãng đường là:

sA2 = v1.tO1 = 24.\(\dfrac{x}{91}\) = \(\dfrac{24.x}{91}\)(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

sO2 = x.\(\dfrac{7}{12}\) - x.\(\dfrac{24}{91}\) = x.\(\dfrac{349}{1092}\)(km)

Thời gian để con ong bay từ chỗ người đi từ B bay đến chỗ gặp người đi từ A lần 2 là:

tO2 = \(\dfrac{s_{O2}}{v_2+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{36+120}\) = \(\dfrac{x.349}{7}\)(giờ)

Khi đó người đi từ B đi được quãng đường là:

sB2 = v2.tO2 = 36.\(\dfrac{x.349}{7}\) = \(\dfrac{x.12564}{7}\)(km)

Quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

sO3 = x.\(\dfrac{349}{1092}\) - x.\(\dfrac{12564}{7}\) = x.(-1794,5)[km]

Vì sO3 ra âm nên coi quãng đường để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A bằng: x.\(\dfrac{349}{1092}\) km.

Thời gian để con ong bay từ chỗ gặp người đi từ B đến chỗ gặp người đi từ A là:

tO3 = \(\dfrac{s_{O3}}{v_1+v_3}\) = \(\dfrac{x.\dfrac{349}{1092}}{24+120}\) = \(\dfrac{x.4188}{91}\)(giờ)

Ta có tổng thời gian con ong đã bay là:

tO = tO1 + tO2 + tO3 + tA1 = \(\dfrac{x}{91}\) + \(\dfrac{x.349}{7}\) + \(\dfrac{x.4188}{91}\) + \(\dfrac{x}{144}\) = \(\dfrac{x}{95,9}\) (giờ)

Vậy quãng đường con ong đã đi là:

sO = v3.tO = 120.\(\dfrac{x}{95,9}\) = x.\(\dfrac{1200}{959}\)(km)

Vậy tổng quãng đường con ong đã đi là x.\(\dfrac{1200}{959}\) km.

Bình luận (2)
ngonhuminh
24 tháng 6 2018 lúc 23:15

@net..lop 8 ko can khong kinh khung nhu loi giai ban dau.

"de bai thieu du kien "

Bình luận (2)
Mysterious Person
12 tháng 7 2018 lúc 12:07

bài này nhiều bn suy nghĩ rắc rối chứ thật sự nó đơn giảng rất nhiều ; mk lm bài này với 2 cách nha .

bài giải

cách 1) đặc quảng đường \(AB\)\(x\) \(\left(x>0\right)\)

ta có : \(v_A=24;v_B=36\) \(\Rightarrow v_B=\dfrac{3}{2}v_A\) \(\Rightarrow S_B=\dfrac{3}{2}S_A\)

\(\Rightarrow S_A+\dfrac{3}{2}S_A=x\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}S_A=x\Leftrightarrow S_A=\dfrac{2x}{5}\)

ta có : \(t=\dfrac{S_A}{24}=\dfrac{\dfrac{3}{2}S_A}{36}\) \(\Rightarrow S_{ong}=v_{ong}t=120.\dfrac{S_A}{24}=5S_A=2x\)

vậy quảng đường của ong đã đi bằng 2 lần quảng đường \(AB\)

cách 2) đặc quảng đường \(AB\)\(x\) \(\left(x>0\right)\)

ta có \(v_{ong}=2\left(24+36\right)=2\left(v_A+v_B\right)\)

\(\Rightarrow\) với cùng 1 thời gian thì con ong chạy được quảng đường gấp 2 lần quảng đường của 2 người \(A\) ; \(B\) đi được

mà quảng đường mà 2 người \(A;B\) đi được là \(x\)

\(\Rightarrow\) quảng đường của ong đi được là \(2x\)

vậy quảng đường của ong đã đi bằng 2 lần quảng đường \(AB\)

Bình luận (4)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 6 2018 lúc 23:19

de bai chua chuan

v1=4(m/s);v2=8(m/s)

v3=12(m/s)?

v3=16(m/s)?

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Dương
25 tháng 6 2018 lúc 16:06

Ta thấy \(v_o=\dfrac{v_1}{2}=\dfrac{v_2}{3}=\dfrac{v_3}{4}=\dfrac{v_4}{5}=...=\dfrac{v_{n-1}}{n}=\dfrac{v_n}{\left(n+1\right)}\)

Xét quãng đường AB, ta có:

\(s_{AB}=s_o+s_1+s_2+...+s_n+s_{cuối}\)

\(\Leftrightarrow3800=2v_o.20+3v_o.20+...+n.v_o.20+s_{cuối}\)

\(\Leftrightarrow3800>20.2\left(2+3+...+n\right)\)

=> n = 13

Quãng đường cuối phải đi là: \(S_{cuối}=3800-40.90=200\left(m\right)\)

Vận tốc động tử ở cuối là: \(v_n=\left(n+1\right).2=14.2=28\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\)Vậy động tử Nếu là người chạy xe gắn máy chắc đang năm đồn công an

Bình luận (9)