Toán

bảo minh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 8 2016 lúc 11:23

Đặt x = a+b , y = b+c , z = c+a

=> \(\begin{cases}a=\frac{x+z-y}{2}\\b=\frac{x+y-z}{2}\\c=\frac{y+z-x}{2}\end{cases}\)

Thay vào tính : \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{x+z-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}+\frac{y+z-x}{2x}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{z}{x}+\frac{x}{z}\right)\right]-\frac{3}{2}\) 

\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2\right)-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (2)
Siêu Nhân Lê
5 tháng 11 2016 lúc 16:52

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
nguyenhongvan
Xem chi tiết
nguyen ngoc song thuy
23 tháng 3 2017 lúc 6:45

\(x^2+4mx-4\left(m+1\right)=0\left(1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\Delta'=\left(2m+1\right)^2+3>0\) ; \(\forall m\)

pt (1)

luôn có 2 nghiệm phân biệt

\(T=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

x1 ;x2 là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1x_2=-4\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow T=16m^2+16m+16\)

\(\Leftrightarrow T=16\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+12\ge12\)

\(\Rightarrow T_{min}=12\) đạt được khi m = - \(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc song thuy
22 tháng 3 2017 lúc 20:57

cau a :\(x^2+4mx-4\left(m+1\right)=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(2m+1\right)^2+3>0\) ; \(\forall m\) \(\Rightarrow\left(1\right)\)luôn có 2 nghiệm phân biệt

cau b :T =\(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

lao co \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-4\left(m+1\right)\end{matrix}\right.thayvaoT\) .(x1 ;x2 là 2 nghiệm của (1) )

\(\Rightarrow T=4m^2+16m+16=\left(2m+4\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Tmin = 0 đạt được khi m = -2

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
22 tháng 3 2017 lúc 21:04

a)\(\Delta=\)16m2+16m+16=16(x+\(\dfrac{1}{2}\))2+12>0

=>phương trình có hai nghiệm phân biệt

b)theo vi-ét ,ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1.x_2=-4\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

T=(x1-x2)2=(x1+x2)2-4x1.x2=(-4m)2+16(m+1)

=16m2+16m+16=16(m+\(\dfrac{1}{2}\))2+8\(\ge8\)

MinT=8 khi m+\(\dfrac{1}{2}\)=0 hay m=\(\dfrac{-1}{2}\)

Bình luận (0)
Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
Hung nguyen
11 tháng 10 2017 lúc 9:29

Điều kiện: \(x\ge2\)

\(\left(\sqrt{x+1}-2\right)+\left(\sqrt{x-2}-1\right)+\left(3-\sqrt{2x+3}\right)+\left(\sqrt{5x+1}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}+\dfrac{5\left(x-3\right)}{\sqrt{5x+1}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{2x+3}+3}+\dfrac{5}{\sqrt{5x+1}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

PS: Phần trong ngoặc tự chứng minh nha.

Bình luận (2)
Lyn Lee
Xem chi tiết
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Lạc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 15:54

1967

Bình luận (0)
Lê Thị Yến Nhi
5 tháng 12 2017 lúc 21:42

1267

Bình luận (0)
nguyen duc phuc
7 tháng 12 2017 lúc 20:54

2017

Bình luận (0)
Bối Vy Vy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 12 2017 lúc 22:09

Hai điểm E sao hả bạn?

Bình luận (0)
Black heart
Xem chi tiết
Black heart
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
lê thị hương giang
23 tháng 11 2017 lúc 12:17

A B C D E F M

( Hình của mk ko chính xác lắm nha bn )

Ta có :

\(AD=2AF\) ( F là trung điểm của AD )

\(AD=2AB\)

\(\Rightarrow AB=AF\)

BC = 2BE ; AD = 2AF ; AD = BC

=> BE = AF

Xét tứ giác AFEB ,có :

BE = AF ; BE // AF ( AD // BC )

=> AFEB là hình bình hành

Mà AB = AF

=> AFEB là hình thoi

=> \(AE\perp BF\)

b, AFEB là hình thoi

=> \(\widehat{FAB}=\widehat{BEF}=60^0\)\(BE=EF\)

ΔBEF ,có : BE = EF => ΔBEF là cân tại E

\(\widehat{BEF}=60^0\)

=> ΔBEF là tam giác đều

\(\Rightarrow\widehat{FBE}=\widehat{FEB}\)

\(\widehat{FEB}=\widehat{ECD}\) ( EF // CD // AB )

\(\Rightarrow\widehat{FBE}=\widehat{DCE}\)

=> BDCE là hình thang cân

c, C/m tương tự tứ giác AFEB , ta có : FDCE là hình thoi

=> DE là phân giác của góc FDC

=> \(\widehat{FDE}=\dfrac{1}{2}\widehat{FDC}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

Xét ΔADM ,có :

\(\widehat{DAM}=\widehat{ADM}=60^0\)

=> ΔADM đều

=> DB là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\widehat{DBM}=90^0\) (1)

Xét tứ giác BMCD ,có :

BM = CD ( BM = AB = CD )

BM // CD ( AB // CD )

=> BMCD là hình bình hành (2)

Từ (1)(2) => BMCD là hình chữ nhật

=> BC cắt MD tại trung điểm mỗi đường

Mà E là trugn điểm của BC

=> E là trugn ddiemr của DM

=> Ba điểm M , E, D thẳng hàng

Bình luận (0)