Toán

Tuyển Trần Thị
Xem chi tiết
Lightning Farron
21 tháng 12 2017 lúc 19:25

Đặt \(\left(a^{\dfrac{1}{3}};b^{\dfrac{1}{3}};c^{\dfrac{1}{3}}\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x,y,z>0\\xyz=1\\\left(a^3;b^3;c^3\right)\rightarrow\left(x^9;y^9;z^9\right)\end{matrix}\right.\)

\(BDT\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x^9+3x^3+2}+\dfrac{1}{2y^9+3y^3+2}+\dfrac{1}{2z^9+3z^3+2}\ge\dfrac{3}{7}\)

Ta có BĐT: \(\dfrac{1}{2x^9+3x^3+2}\ge\dfrac{3}{7\left(x^{12}+x^6+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(7x^9+x^6+8x^3-1\right)}{7\left(x^6-x^3+1\right)\left(x^6+x^3+1\right)\left(2x^9+3x^3+2\right)}\ge0\) *Đúng*

Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế:

\(VT\ge\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{1}{x^{12}+x^6+1}+\dfrac{1}{y^{12}+y^6+1}+\dfrac{1}{z^{12}+z^6+1}\right)\)

Cần chứng minh \(\dfrac{1}{x^{12}+x^6+1}+\dfrac{1}{y^{12}+y^6+1}+\dfrac{1}{z^{12}+z^6+1}\ge1\)

Đặt tiếp \(\left(x^6;y^6;z^6\right)\rightarrow\left(n;h;t\right)\) thì có:

\(\dfrac{1}{n^2+n+1}+\dfrac{1}{h^2+h+1}+\dfrac{1}{t^2+t+1}\ge1\forall nht=1;n,h,t>0\)

Cái này đã làm rồi Here - còn tại sao lại đặt và có BĐT phụ như vậy thì ko nói nhé :)

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 12 2016 lúc 20:20

Ta có hình vẽ:

A B C D M

a/ Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

BM = MC (GT)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

AM = MD (GT)

=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c)

=> AB = DC (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: tam giác AMB = tam giác CMD (câu a)

=> góc BAM = góc MDC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // DC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

BM = MC (GT)

AM: chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc AMB = góc AMC (2 góc tương ứng) (*)

Mà góc AMB = góc CMD (đối đỉnh) (**)

Từ (*),(**) = >góc AMC = góc CMD (1)

Ta có: AM = MD (GT) (2)

CM: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác AMC = tam giác DMC

=> góc ACM = góc DCM (2 góc tương ứng)

=> CM là phân giác góc ACD

hay CB là phân giác góc ACD

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
15 tháng 12 2016 lúc 20:32

A B C D M 1 2

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

BM=CM(gt)

=> ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

=> AB=DC

b) VÌ: ΔABM=ΔDCM(cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{C_2}\) .Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//DC

c)Vì: ΔABC có AB=AC(gt)

=> ΔABC cân tại A

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{C_1}\)

Mà: \(\widehat{ABM}=\widehat{C_2}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> CB là tia phân giác của góc ACD

Bình luận (0)
Linnguhoc
17 tháng 12 2016 lúc 11:43

5

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
18 tháng 12 2017 lúc 12:24
Bình luận (0)
lê thị hương giang
18 tháng 12 2017 lúc 12:53

\(\dfrac{3}{x^2+6x+9}+\dfrac{2}{6x-x^2-9}+\dfrac{x^2+30x-27}{x^4-18x^2+81}\)

\(=\dfrac{3}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{-2}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{x^4-9x^2-9x^2+81}\)

\(=\dfrac{3}{\left(x+3\right)^2}-\dfrac{2}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}-\dfrac{2\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3x^2-18x+27-2x^2-12x-18+x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2-18}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-9\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x^2-9}\)

Bình luận (0)
Phục Dược
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 12 2017 lúc 17:20

Lời giải:

Ta có:

\(P=\int \frac{2xdx}{(x+1)(x^2+1)^2}=\int \frac{2x(x-1)dx}{(x^2-1)(x^2+1)^2}\)

\(=\int \frac{x(x-1)}{x^2+1}\left(\frac{1}{x^2-1}-\frac{1}{x^2+1}\right)dx\)

\(=\int \frac{x(x-1)}{(x^2+1)(x^2-1)}dx-\int \frac{x(x-1)}{(x^2+1)^2}dx=M-N\)

Xét M

\(M=\int \frac{x(x-1)}{(x^2+1)(x^2-1)}dx=\int \frac{x(x-1)}{2}\left(\frac{1}{x^2-1}-\frac{1}{x^2+1}\right)dx\)

\(=\int \frac{x}{2(x+1)}dx-\int \frac{x(x-1)}{2(x^2+1)}dx\)

\(=\frac{1}{2}\int (1-\frac{1}{x+1})dx-\frac{1}{2}\int (1-\frac{x+1}{x^2+1})dx\)

\(=\frac{1}{2}\int dx-\frac{1}{2}\int \frac{d(x+1)}{x+1}-\frac{1}{2}\int dx+\frac{1}{2}\int \frac{(x+1)dx}{x^2+1}\)

\(=-\frac{1}{2}\ln |x+1|+\frac{1}{2}\int \frac{(x+1)dx}{x^2+1}\)

Xét N

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=x-1\\ dv=\frac{xdx}{(x^2+1)^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=\int \frac{xdx}{(x^2+1)^2}=\frac{1}{2}\int \frac{d(x^2+1)}{(x^2+1)^2}=\frac{-1}{2(x^2+1)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow N=\frac{1-x}{2(x^2+1)}+\int \frac{1}{2(x^2+1)}dx\)

Do đó: \(P=M-N=-\frac{1}{2}\ln |x+1|+\frac{x-1}{2(x^2+1)}+\frac{1}{2}\int \frac{xdx}{x^2+1}\)

\(=\frac{-1}{2}\ln |x+1|+\frac{x-1}{2(x^2+1)}+\frac{1}{4}\int \frac{d(x^2+1)}{x^2+1}\)

\(=\frac{-1}{2}\ln |x+1|+\frac{x-1}{2(x^2+1)}+\frac{1}{4}\ln |x^2+1|+c\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
Xem chi tiết
1234thhc minhtoannmt
13 tháng 12 2017 lúc 19:09

\(MD^{^2}=4\)

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
14 tháng 12 2016 lúc 21:31

Ta có hình vẽ:

A B C M D I

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM: cạnh chung

AB = AC (GT)

BM = MC (GT)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

b/ Xét tam giác ACM và tam giác BDM có:

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

AM = MD (GT)

=> tam giác ACM = tam giác BDM (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

BM = MC (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

AM = MD (GT)

=> tam giác ABM = tam giác CDM (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD (đpcm)

d/ Xét tam giác AIC và tam giác ABC có:

AI = BC (GT)

\(\widehat{IAC}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc này so le trong theo giả thuyết có Ax // BC)

AC: cạnh chung

=> tam giác AIC = tam giác ABC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACI}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // IC

Ta có: AB // CD; AB // IC => IC trùng CD

hay D,C,I thẳng hàng

Bình luận (7)
Aki Tsuki
14 tháng 12 2016 lúc 21:14

a/ Xét ΔABM và ΔACM có:

AM : cạnh chung

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

=> ΔABM = ΔACM (đpcm)

b) Xét ΔAMC và ΔDMB có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

=> ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) Vì ΔAMC = ΔDMB (ý b)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên:

=> AB // CD (đpcm)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
26 tháng 10 2016 lúc 12:29

a) \(A=\left|x-2016\right|+2017\)

Vì: \(\left|x-2016\right|\ge0\)

=> \(\left|x-2016\right|+2017\ge2017\)

Vậy GTNN của A lòa 2017 khi\(x-2016=0\Leftrightarrow x=2016\)

b) \(\left|x-2016\right|+\left|y-2017\right|+2018\)

Vì: \(\begin{cases}\left|x-2016\right|\ge0\\\left|x-2017\right|\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|\ge0\)

=> \(\left|x-2016\right|+\left|y-2017\right|+2018\ge2018\)

Vậy GTNN của B là 2018 khi \(\begin{cases}x-2016=0\\y-2017=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2016\\y=2017\end{cases}\)

Bình luận (4)
Nguyễn Đình Thành
28 tháng 10 2016 lúc 7:40

a)Ta có: |x-2016|\(\ge\) 0

=>|x-2016|+2017 \(\ge\) 2017

hay A \(\ge\) 2017

GTNN của A = 2017 khi |x-2016|=0

=>x-2016=0

=>x=0+2016

=>x=2016

Vậy GTNN của A=2017 khi x=2016

b)Tương tự câu a)

Bình luận (0)
Isolde Moria
27 tháng 10 2016 lúc 11:11

Mấy bài cực trị này dễ

Sao dc vào cau hỏi hay nhỉ

Bình luận (0)