Toán

Đồng Văn Hoàng
Xem chi tiết
Hung nguyen
25 tháng 10 2017 lúc 9:09

\(P=\sqrt{a^2+\dfrac{1}{a^2}}+\sqrt{b^2+\dfrac{1}{b^2}}+\sqrt{c^2+\dfrac{1}{c^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{97}{4}}P=\sqrt{4+\dfrac{81}{4}}\sqrt{a^2+\dfrac{1}{a^2}}+\sqrt{4+\dfrac{81}{4}}\sqrt{b^2+\dfrac{1}{b^2}}+\sqrt{4+\dfrac{81}{4}}\sqrt{c^2+\dfrac{1}{c^2}}\)

\(\ge\left(2a+\dfrac{9}{2a}\right)+\left(2b+\dfrac{9}{2b}\right)+\left(2c+\dfrac{9}{2c}\right)\)

\(=2\left(a+b+c\right)+\dfrac{9}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\ge4+\dfrac{9}{2}.\dfrac{9}{a+b+c}=4+\dfrac{81}{4}=\dfrac{97}{4}\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt{\dfrac{97}{4}}\)

PS: Lần sau chép đề cẩn thận nhé bạn.

Bình luận (2)
Feed Là Quyền Công Dân
25 tháng 10 2017 lúc 20:45

Nếu là \(\ge \) thì easy rồi. Áp dụng BĐT Min....

\(VT=\sqrt{a^2+\dfrac{1}{a^2}}+\sqrt{b^2+\dfrac{1}{b^2}}+\sqrt{c^2+\dfrac{1}{c^2}}\)

\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{9}{a+b+c}\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{2^2+\left(\dfrac{9}{2}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{97}{4}}=VP\)

Khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
F.C
Xem chi tiết
Diệp Thiên Băng
5 tháng 12 2017 lúc 12:09

Tổng khoảng cách từ B và C đến D nhỏ nhất khi D là trung điểm của BC

Bình luận (1)
Phạm Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hồ Phước
Xem chi tiết
Nam Trần
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Phương Trâm
3 tháng 12 2017 lúc 21:26

Khỏi bao trà sữa mừng quá hay sao mà viết sai chính tả vậy :v

Bình luận (3)
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 12 2017 lúc 17:43
Bình luận (2)
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Mysterious Person
17 tháng 6 2018 lúc 7:49

bài 1 mk o bt lm ; nên mk lm câu 2 thôi nha .

bài 2) ta có : \(\log_x\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\ge2\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}\ge x^2\Leftrightarrow x^2-x+\dfrac{1}{4}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\)

mà ta có : \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow0\le\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
DoriKiều
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 11 2017 lúc 21:13

A N H C B D K E F I

Giải:

Kẻ \(DK\perp BC,EF\perp BC,AN\perp BC,IH\perp BC\)

Dễ cm được \(\Delta DKB=\Delta BNA\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow DK=BN,KB=AN\)

Tương tự, \(CF=AN,EF=CN\)

Do ID = IE, IH // DK // EF \(\left(\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\)I là đường trung bình hình thang DEFK

\(\Rightarrow IH=\dfrac{1}{2}\left(DK+EF\right)=\dfrac{1}{2}BC\) và HK = HF

Do \(IH=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta IBC\) vuông tại I (1)

Tự CM BH = HC (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta IBC\) vuông cân tại I ( đpcm )

Bình luận (4)
Hoàng Thị Ngọc Anh
30 tháng 11 2017 lúc 5:46

A B C I D E F H

Cách khác:

Lấy F, H lần lượt là tđ của AD; AE

Nối FI; IH; BF; CH.

C/m: BF = IH (= AF)

FI = CH (= AH)

C/m: AHIF là hình bình hành => \(\widehat{IFA}=\widehat{IHA}\)

\(\Rightarrow90^o-\widehat{IFA}=90^o-\widehat{IHA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BFI}=\widehat{CHI}\)

Xét \(\Delta BFI;\Delta IHC:\) có:

BF = IH (c/m trên)

\(\widehat{BFI}=\widehat{CHI}\) (c/m trên)

FI = CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BFI=\Delta IHC\left(c.g.c\right)\)

=> BI = IC

=> \(\Delta IBC\) cân tại I

Bình luận (0)