Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đức Trí
43 phút trước

a) Sai \(\left(OA=\dfrac{1}{2}AC\right)\)

b) \(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=2\overrightarrow{ON}\) (\(N\) là trung điểm \(BC\))

mà \(2\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{AB}\) (tính chất Hình chữ nhật)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AB}\Rightarrow\) Đúng

c) \(\overrightarrow{DM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DA}\right)\) (\(M\) là trung điểm \(AB\))

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{OA}+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DA}\right)=\overrightarrow{OA}+\dfrac{\overrightarrow{DA}-2\overrightarrow{OD}}{2}=\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DA}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{DA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DA}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{DA}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DM}\right|=\left|\dfrac{3}{2}\overrightarrow{DA}\right|=\dfrac{3}{2}AD=\dfrac{3}{2}.4=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

d) \(\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{DM}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DA}+\dfrac{\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DA}}{2}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{DC}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{DC}\right)+\dfrac{\overrightarrow{DB}}{2}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{DB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DB}=2\overrightarrow{DB}=VP\left(đpcm\right)\)

\(\Rightarrow\) Đúng

Ẩn danh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 giờ trước (10:30)

Sửa đề: \(\Delta ABC\) vuông tại A

a) Do A đối xứng với I qua M (gt)

\(\Rightarrow M\) trung điểm của AI

Do AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của BC

Do \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)

Tứ giác \(ABIC\) có:

M là trung điểm AI (cmt)

M là trung điểm của BC (cmt)

\(\Rightarrow ABIC\) là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\) (cmt)

\(\Rightarrow ABIC\) là hình chữ nhật

b) Do ABIC là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AI=BC\) (hai đường chéo của hình chữ nhật)

\(\Rightarrow MA=MC\)

\(\Rightarrow\Delta MAC\) cân tại M

Gọi D là giao điểm của MK và AC

Do M và K đối xứng qua AC (gt)

\(\Rightarrow MK\perp AC\) và \(D\) là trung điểm của MK

\(\Rightarrow MD\perp AC\)

Mà \(\Delta MAC\) cân tại M

\(\Rightarrow MD\) vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của \(\Delta MAC\)

\(\Rightarrow D\) là trung điểm của AC

Tứ giác AMCK có:

D là trung điểm của MK (cmt)

D là trung điểm của AC (cmt)

\(\Rightarrow AMCK\) là hình bình hành

Mà \(MK\perp AC\)

\(\Rightarrow AMCK\) là hình thoi

NGỌC HÀ NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (23:49)

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

c: Xét ΔABE có AB=AE

nên ΔABE cân tại A

ΔABE cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường trung trực của BE

d: Xét ΔAFC có \(\dfrac{AB}{BF}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên BE//FC

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (23:38)

a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=120^0\)

=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=60^0\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^0\)

nên \(\widehat{BOC}=180^0-60^0=120^0\)

b: Ta có: OF là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{FOB}=\widehat{FOC}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{BOE}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{BOE}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BOE}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{BOE}=60^0\)

nên \(\widehat{COD}=60^0\)

Xét ΔOEB và ΔOFB có

\(\widehat{EOB}=\widehat{FOB}\)

OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{FBO}\)

Do đó: ΔOEB=ΔOFB

=>OE=OF

Xét ΔOFC và ΔODC có

\(\widehat{FOC}=\widehat{DOC}\)

OC chung

\(\widehat{OCF}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔOFC=ΔODC

=>OF=OD

mà OF=OE

nên OF=OE=OD

khanh thuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (23:25)

Chu vi hình bình hành là:

\(C_{ABCD}=2\cdot\left(AB+BC\right)=2\cdot\left(14+10\right)=48\left(cm\right)\)

Diện tích hình bình hành là:

\(S_{ABCD}=14\cdot8=112\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 giờ trước (23:11)

a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác

=>b+c>a; c+a>b; a+b>c

=>c+b-a>0; c+a-b>0; a+b-c>0

\(A=4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2\)

\(=\left(2ab\right)^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2\)

\(=\left(2ab-a^2-b^2+c^2\right)\left(2ab+a^2+b^2-c^2\right)\)

\(=\left[c^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)\right]\left[\left(a+b\right)^2-c^2\right]\)

\(=\left(c-a+b\right)\left(c+a-b\right)\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\)

mà c-a+b>0; c+a-b>0; a+b+c>0; a+b-c>0

nên A>0

聯邦調查局✅
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 giờ trước (22:49)

Bài 5:

a: Xét (O) có

MB,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực cuả BC

=>MO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

b: Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OB^2=R^2\)

c: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOC}=60^0\)

Xét ΔBOM vuông tại B có \(tanBOM=\dfrac{BM}{BO}\)

=>\(\dfrac{BM}{R}=tan60=\sqrt{3}\)

=>\(BM=R\sqrt{3}\)

ΔBOM vuông tại B

=>\(S_{BOM}=\dfrac{1}{2}\cdot BO\cdot BM=\dfrac{1}{2}\cdot R\cdot R\sqrt{3}=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 giờ trước (22:50)

Đặt \(A=\left(-x-2\right)^3+\left(2x-4\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^2\left(x-6\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^3+2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3+6x^2\)

\(=-x^3-6x^2-12x-8+2\left(x^3-8\right)-x^3+6x^2\)

\(=-2x^3-12x-8+2x^3-16=-12x-24\)

Khi x=-2 thì \(A=-12\cdot\left(-2\right)-24=24-24=0\)

Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 giờ trước (22:34)

Đặt \(A=\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)^2+12x+20\)

\(=\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)^2+12x+12+8\)

\(=\left(x+1\right)^3+3\cdot\left(x+1\right)^2\cdot2+3\left(x+1\right)\cdot2^2+2^3\)

\(=\left(x+1+2\right)^3=\left(x+3\right)^3\)

Khi x=5 thì \(A=\left(5+3\right)^3=8^3=512\)