Xem chi tiết

Mã đề Hoá 210:

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)

Hoá mã đề 202:

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Đức Hiếu
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2022 lúc 22:56

Giải mụt mình đi ạ =)))

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2022 lúc 23:07

ìu :<

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
29 tháng 7 2022 lúc 23:10

0,3 :(

Bình luận (6)
Châu Huỳnh
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
21 tháng 9 2021 lúc 21:39

Thứ nhất, có thể Cu(OH)2 có sẵn có thể lẫn tạp chất do bảo quản không tốt

thứ hai là khả năng tạo phức của ion Cu2+ mới sinh dễ dàng hơn dạng tinh thể hidrat hoá.

thứ ba là phản ứng này thực hiện trong môi trường kiềm nên khi điều chế ta dùng dư NaOH

Bình luận (2)
dat Vu
28 tháng 9 2021 lúc 13:16

dasdsa

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 9 2021 lúc 17:29

tham khảo ạ

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 17:43

Dứa là một loại quả bổ dưỡng bởi chứa nhiều vitamin và khoáng chất mang nhiều công dụng như cấp nước, khỏe da, trẻ hóa. Đặc biệt, trong dứa còn có enzyme bromelin hay bromelain, có thể phân hủy protein thành các axit amin. Những axit amin được phân hủy trong quả dứa có khả năng chữa bệnh tim vì làm tan được máu bầm, máu tụ. Tuy nhiên, vì quả dứa mọc thấp nên hay bị nhiễm nấm độc ở dưới đất ẩm - Candida tropicali. Ngoài ra, quá trình thu hái, vận chuyển, quả dứa cũng thường được đổ đống dưới đất, nếu quả nào bị dập, ung, thối, nấm Candida có thể xâm nhập và phát triển bên trong làm một số người ăn phải sẽ mắc bệnh. Bên cạnh đó, men phân giải protein trong quả dứa làm tăng sức thẩm thấu của niêm mạc dạ dày dẫn đến protein dị tính đại phân tử có trong đường ruột, dạ dày thấm vào dịch máu gây phản ứng đối với cơ thể người quá nhạy cảm.

Bình luận (10)
Tô Hà Thu
13 tháng 9 2021 lúc 17:33

Tham khảo:

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Bình luận (6)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 14:53

Theo em là vì những thực phẩm nở này được làm từ tinh bột với hàng trăm hàng ngàn hàng triệu mắt xích đã qua gia công cắt gọn là cho tinh bột bốn dĩ không tiêu hóa trực tiếp được mà phải trải quá quá trình biến đổi hóa học thành các đơn phân nhờ enzim lại trở thành các phần tinh bột ngắn hơn, dễ dàng tiêu hóa được hơn trong nước mà không cần quá trình biến đổi hóa học nhờ enzim nhiều.

Vì thế thực phẩm nở xốp dễ được cơ thể hấp thụ tiêu hóa hơn là các dạng tinh bột thông thường.

 

Bình luận (0)
Bùi Võ Đức Trọng
21 tháng 7 2021 lúc 14:51

Thực phẩm qua “xử lý nở” không chỉ làm thay đổi hình dáng, kích thước hạt mà còn thay đổi cả cấu tạo bên trong phân tử. Trong quá trình nở to, các phần tinh bột có chuỗi liên kết dài, không tan trong nước bị cắt nhỏ thành loại tinh bột có mạch ngắn tan được trong nước là hồ tinh bột và đường. Các quá trình biến đổi này hoàn toàn tương tự quá trình xảy ra giữa tinh bột với các loại enzim, men trong cơ thể người. Như vậy sự gia công làm thực phẩm nở ra đã là một phần công việc của quá trình tiêu hoá trước khi đưa vào cơ thể. Vì vậy thực phẩm qua quá trình làm nở dễ được cơ thể tiêu hoá, hấp thụ. Vì thế có người đã hình dung: Quá trình làm thực phẩm nở to đã kéo dài tuổi thọ của cơ quan tiêu hoá của cơ thể người. Dựa theo kết quả khảo nghiệm, thực phẩm qua quá trình làm nở, có thể tăng hiệu suất hấp thụ khoảng 8%. Thực phẩm qua quá trình làm nở to có lợi cho việc giữ gìn các sinh tố. Ví dụ với bỏng gạo, các sinh tố B1, B6 được bảo tồn có tỷ lệ tăng từ 1/5 đến 2/3 so với khi đem gạo nấu thành cơm. Vả lại trải qua quá trình làm thức ăn nở to, nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn, phù hợp yêu cầu vệ sinh.
 

Bình luận (0)

Theo em sau bao nhiêu năm ăn bỏng ngô thì quá trình nở của bỏng cũng giống như quá trình xảy ra giữa tinh bột và enzim,men trong cơ thể chúng ta,nếu mình ăn nhiều thực phẩm nở thì cũng sẽ kéo dài tuổi thọ của cơ quan tiêu hóa,các loại đồ ăn hay là thực phẩm còn giữ được các chất sinh tố tốt cho cơ thể như B1,B6 .Thức ăn hay đò ăn đã qua sử lí và nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt hết các vi khuẩn,vừa rẻ lại còn giá trị dinh dưỡng cao,phù hợp yêu cầu vệ sinh

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 15:48

Chất màu thường là muối clorua kim loại thích hợp như Stronti (đỏ cam), Natri (vàng) hoặc đồng (xanh). Qua nghiên cứu của các nhà hóa học, mỗi một kim loại khi đốt sẽ cho ra một màu sắc khác nhau trên ngọn lửa.

Thành phần hóa học của pháo hoa : 

Nhiên liệu gọi là ‘star” để đốt, thường dựa trên nền kim loại, bột kim loại, bột màu đen, một dạng thuốc súng (hỗn hợp của lưu huỳnh, than và kali nitrat)

-  Chất oxy hóa được dùng để tạo ra Oxy để hỗ trợ quá trình đốt cháy nhiên liệu. Những chất thường được sử dụng là các perchlorate (ClO4–), clorat (ClO3–) hoặc nitrat (NO3–), nhưng cũng có thể có chứa cromat (CrO42-) hoặc oxit (ví dụ: Cu2O, Fe3O4, ZnO2)

-  Chất kết dính (sure)để liên kết mọi thứ lại với nhau chẳng hạn như gum hoặc nhựa. Các chất này thường có dạng hợp chất hữu cơ, thường là dextrin, sau đó có thể hoạt động như một nhiên liệu sau khi đánh lửa. Chất nhựa được thêm vào pháo hoa để giữ các thành phần với nhau, ngoài ra giảm độ nhạy cảm cho cả việc sốc và tác động.

- Clo tạo ra phản ứng truyền tải màu sắc của kim loại, tăng cường cường độ màu. Các kim loại nhóm II như Strontium ít được dùng thường xuyên hơn, vì người ta cho rằng kim loại (I) clorua (ví dụ: SrCl) tạo ra màu chứ không phải là ion kim loại nhóm (II) (ví dụ: SrCl2).

 

  
Bình luận (0)
Công chúa cầu vồng
18 tháng 1 2021 lúc 21:23

Chất màu thường là muối clorua kim loại thích hợp như Stronti (đỏ cam), Natri (vàng) hoặc đồng (xanh). Qua nghiên cứu của các nhà hóa học, mỗi một kim loại khi đốt sẽ cho ra một màu sắc khác nhau trên ngọn lửa.

Thành phần hóa học của pháo hoa : 

Nhiên liệu để đốt thường dựa trên nền kim loại, bột kim loại, bột màu đen, một dạng thuốc súng (hỗn hợp của lưu huỳnh, than và kali nitrat)

-  Chất oxy hóa được dùng để tạo ra Oxy để hỗ trợ quá trình đốt cháy nhiên liệu. Những chất thường được sử dụng là các perchlorate (ClO4–), clorat (ClO3–) hoặc nitrat (NO3–), nhưng cũng có thể có chứa cromat (CrO42-) hoặc oxit (ví dụ: Cu2O, Fe3O4, ZnO2)

-  Chất kết dính để liên kết mọi thứ lại với nhau chẳng hạn như gum hoặc nhựa. Các chất này thường có dạng hợp chất hữu cơ, thường là dextrin, sau đó có thể hoạt động như một nhiên liệu sau khi đánh lửa. Chất nhựa được thêm vào pháo hoa để giữ các thành phần với nhau, ngoài ra giảm độ nhạy cảm cho cả việc sốc và tác động.

- Clo tạo ra phản ứng truyền tải màu sắc của kim loại, tăng cường cường độ màu. Các kim loại nhóm II như Strontium ít được dùng thường xuyên hơn

Bình luận (0)
Lê Ngọc Vy
19 tháng 1 2021 lúc 19:49

Chất màu thường là muối clorua kim loại thích hợp như Stronti (đỏ cam), Natri (vàng) hoặc đồng (xanh). Qua nghiên cứu của các nhà hóa học, mỗi một kim loại khi đốt sẽ cho ra một màu sắc khác nhau trên ngọn lửa.

Thành phần hóa học của pháo hoa : 

Nhiên liệu để đốt thường dựa trên nền kim loại, bột kim loại, bột màu đen, một dạng thuốc súng (hỗn hợp của lưu huỳnh, than và kali nitrat)

-  Chất oxy hóa được dùng để tạo ra Oxy để hỗ trợ quá trình đốt cháy nhiên liệu. Những chất thường được sử dụng là các perchlorate (ClO4–), clorat (ClO3–) hoặc nitrat (NO3–), nhưng cũng có thể có chứa cromat (CrO42-) hoặc oxit (ví dụ: Cu2O, Fe3O4, ZnO2)

-  Chất kết dính để liên kết mọi thứ lại với nhau chẳng hạn như gum hoặc nhựa. Các chất này thường có dạng hợp chất hữu cơ, thường là dextrin, sau đó có thể hoạt động như một nhiên liệu sau khi đánh lửa. Chất nhựa được thêm vào pháo hoa để giữ các thành phần với nhau, ngoài ra giảm độ nhạy cảm cho cả việc sốc và tác động.

- Clo tạo ra phản ứng truyền tải màu sắc của kim loại, tăng cường cường độ màu. Các kim loại nhóm II như Strontium ít được dùng thường xuyên hơn

Bình luận (0)
 ʚ⚘ɞ‏ Čħịςħ ʚ⚘ɞ‏
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:05

Mtb=\(\dfrac{28x+2y}{x+y}\)=10.75*2=21.5<=>7,5x=19,5y<=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{13}{5}\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 12 2015 lúc 21:18

HD:

1 ml có khối lượng là 1 gam. Số mol H2O = 1/18 = 0,056 mol.

H2O ---> 2H + O

Nên số mol H = 2.0,056 = 0,112 mol. Số nguyên tử H là 0,112.6,023.1023 = 674576.1017.

Gọi a, b tương ứng là tỉ lệ % của 11H và 12H.

Ta có: a + 2b = 1,008 và a + b = 1 Suy ra b = 0,008 (0,8%); a = 0,992 (99,2%)

Như vậy, số nguyên tử 11H là 0,992.674576.1017 = 669179392.1014 nguyên tử. Số nguyên tử 12H là 0,008.674576.1017 = 5396608.1014 nguyên tử

Bình luận (3)
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 9 2017 lúc 9:59

Chủ đề. Các phương pháp giải nhanh Bài tập hóa học

Bình luận (2)
Quang Duy
14 tháng 9 2017 lúc 16:41

Bạn là Đức Minh hả

Bình luận (1)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 8:02

Ta có : nCl- = 0,26 mol => nO2- (oxit ) = ½ nCl- = 0,13 mol ( BT ĐT )
=> mFe = 7,68 – 0,13.16 = 5,6 gam
Sơ đồ hợp thức : 2Fe là Fe2O3        => mFe2O3 = 160.5,6/112 = 8 gam.  

Bình luận (1)