Tìm và khoanh vào các từ khóa liên quan đến "Hỗn hợp".
Gợi ý: Có tất cả 13 từ khóa.
Tìm và khoanh vào các từ khóa liên quan đến "Hỗn hợp".
Gợi ý: Có tất cả 13 từ khóa.
Dung dịch (DUNG DICH)
Chất tan (CHAT TAN)
Chất tinh khiết (CHAT TINH KHIET)
Nhiệt độ (NHIET DO)
Huyền phù (HUYEN PHU)
Dung môi (DUNG MOI)
Tinh chất (TINH CHAT)
Dung dịch (\(DUNG\) \(DICH\))
Chất tan (\(CHAT\) \(TAN\))
Chất tinh khiết (\(CHAT\) \(TINH\) \(KHIET\))
Nhiệt độ (\(NHIET\) \(DO\))
Huyền phù (\(HUYEN\) \(PHU\))
Dung môi (\(DUNG\) \(MOI\))
Tính chất (\(TINH\) \(CHAT\))
DUNG DICH
CHAT TAN
CHAT TINH KHIET
NHIET DO
HUYEN PHU
DUNG MOI
TINH CHAT
Mùa hè đã đến, chúng ta đều không thể sống thiếu quạt hay điều hòa. Vậy tại sao quạt có thể làm chúng ta thấy mát mẻ hơn?
Quạt làm chúng ta cảm thấy mát mẻ hơn bằng cách tạo luồng không khí lưu thông, giúp cơ thể chúng ta mất nhiệt nhanh hơn thông qua quá trình hơi nước, làm giảm cảm giác nóng bức.
bật quạt lên thì chúng ta sẽ được gió thổi đi hơi nóng trong người và nhiệt xung quanh người làm nhiệt độ trong người giảm xuống và chúng ta sẽ mát hơn
chúng ta có thể hiểu nguyên nhân tại sao khi con người đứng trước quạt gió cảm thấy mát mẻ. Vào mùa hè nóng nực, nhiệt độ xung quanh luôn cao hơn nhiệt độ cơ thể con người, nhiệt lượng cơ thể không dễ phân tán. Khi đó con người có thể điều tiết nhiệt độ cơ thể bằng cách đổ mồ hôi, vì sự bốc hơi của mồ hôi có thể thải nhiệt lượng trong cơ thể. Quạt thổi là để thúc đẩy sự lưu thông không khí xung quanh cơ thể con người mà sự lưu thông không khí là chính là con đường có hiệu quả làm tăng khả năng bốc hơi mồ hôi. Mồ hôi bốc hơi càng nhanh, nhiệt lượng cơ thể con người càng dễ tỏa ra và họ cảm thấy mát mẻ.
Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ. Trong đó các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục của nó.
Hôm nay chúng ta hãy cùng giải ô chữ tiếng Anh về các hành tinh thuộc hệ Mặt Trời nhé. 2 bạn có câu trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ nhận được 5 GP.
1. Jupiter
2. Uranus
3. Neptune
4. Mercury
5. Venus
6. Earth
7. Mars
8. Saturn
1jupiter
2uranus
3neptune
4mecury
5venus
6earth
7mars
8saturn
(Bạn nào đưa ra câu trả lời xuất sắc, anh sẽ trao thưởng 10GP nhé)
Trong bài 35, sách Cánh Diều - Khoa học tự nhiên 6 có câu hỏi: "Quan sát hình 35.3, hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời."
Đáp án được Vietjack và Loigiaihay đưa ra là:
"Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
Mặt Trời – Thủy Tinh – Kim Tinh – Trái Đất – Hỏa Tinh – Mộc Tinh – Thổ Tinh – Thiên Vương Tinh – Hải Vương Tinh."
Bằng hiểu biết của mình về khoa học tự nhiên, em hãy chứng minh câu trả lời trên vừa có ý đúng, nhưng cũng vừa có ý sai theo phương diện thời gian.
Câu trả lời trên có ý đúng vào thời điểm hiện tại, nhưng cũng sai về mặt thời gian, nghĩa là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng sắp xếp theo thứ tự này. Các nhà khoa học đã đưa ra giả thiết vào thời điểm ban đầu, khi Hệ Mặt Trời mới hình thành, các hành tinh nằm rất gần nhau, trong một đám mây bụi và khí khổng lồ. Dần về sau, các hành tinh này bắt đầu di chuyển và va chạm với nhau, tạo thành các quỹ đạo riêng.
Ví dụ trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình. Có thể có lúc, Sao Hỏa nằm ở vị trí xa Mặt Trời hơn Sao Thủy, hoặc Sao Mộc nằm ở vị trí gần Mặt Trời hơn Sao Thổ.
Các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời.
P/s: Cũng có giả thuyết cho rằng thuyết địa tâm đúng 1 phần nào đó?
đúng về sắp xếp nhưng theo thời gian có thể khác
Câu trả lời trên có thể đúng vào hiện tại, nhưng xem ra nó có thể sai về mặt thời gian vì vũ trụ đang không ngừng di chuyển. Các nhà khoa học cho rằng lúc Solar System mới hình thành, các hành tinh ở rất gần nhau nhưng theo thời gian, các hành tinh trong Solar System dần di chuyển ra xa nhau và có những quỹ đạo riêng.
Hiệu ứng nhà kính là gì? Nêu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính lên Trái Đất và con người.
2 bạn có câu trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ được nhận 5 GP nhé.
Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu.
Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.
Hiệu ứng nhà kính:
+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời
+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)
Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:
+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn
+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)
+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn tại được
+ nhiều loại bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng tăng nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất do các khí nhà kính (chủ yếu là CO2, methane, nitrous oxide, và các khí fluorocarbon) giữ lại nhiệt từ bức xạ hồng ngoại trên bề mặt Trái Đất. Các khí nhà kính này có khả năng hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời và bức xạ hồng ngoại phát ra từ bề mặt Trái Đất, giữ lại nhiệt trong khí quyển và dẫn đến tăng nhiệt độ toàn cầu.
Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các sinh vật sống trên Trái Đất. Việc tăng nhiệt độ toàn cầu có thể dẫn đến biến đổi khí hậu, gây ra các hiện tượng thay đổi thời tiết đáng kể, như mưa lớn, hạn hán, lốc xoáy, và cường độ bão tăng cao. Nó cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường, bao gồm sự tăng lên của mực nước biển do tan chảy băng ở các vùng cực, sự suy thoái của rừng, và sự giảm số lượng động vật nuôi và thực vật.
Ngoài ra, hiệu ứng nhà kính còn ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Nó có thể gây ra các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là đối với những người có các vấn đề về hô hấp như hen suyễn và viêm phế quản. Nó cũng có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm thần, bao gồm lo âu và trầm cảm, do những căng thẳng và áp lực tài chính và xã hội được đẩy lên do thay đổi khí hậu và môi trường sống.
Vì vậy, việc kiểm soát hiệu ứng nhà kính là rất quan trọng để bảo vệ môi trường sống của chúng ta và đảm bảo sức khỏe của con người trên toàn cầu.
Quan sát các hình trên và sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời các em nhé!
Em biết gì về những hành tinh này? Chúng ta đang sống ở hành tinh nào? Hành tinh nào gần Mặt Trời, xa Mặt Trời nhất?...
Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.
Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:
Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương
Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời
Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC
Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU
Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU
Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.
Tại sao các nhà khoa học làm việc tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kì (NASA) cần nhớ tới 15 chữ số thập phân sau dấu phẩy của số pi?
6GP cho câu trả lời xuất sắc và chính xác nhất, càng lập luận chặt càng được đánh giá cao.
- Vì việc tính toán chính xác các chỉ số trong không gian là rất quan trọng. Giá trị của số \(\pi\) càng cụ thể thì mức sai số trong phép tính càng thấp tức độ chính xác trong các phép tính là càng cao.
- Và ở trong vũ trụ chỉ cần 1 sự sai số nhỏ trong các phép tính toán nghiên cứu đường đi, quỹ đạo cũng gây nên 1 hậu quả rất nghiêm trọng mà chữ số \(\pi\) lại là các công cụ quan trọng trong phép tính ấy.
- Ví dụ như sự tương đương giữa hằng số vũ trụ và năng lượng chân không là 1 phép toán phổ biến với các phi hành gia liên quan mật thiết với \(\pi\): \(p^{vac}=\dfrac{\Lambda}{8\pi G}\)
Nasa đã ứng dụng để tính toán quỹ đạo bay của tàu vũ trụ, đo đạc miệng núi lửa, tìm hiểu về thành phần các tiểu hành tinh. Gần đây còn được dùng để đo đạc lượng hydro trong đại dương của vệ tinh Sao Mộc.
-Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kì (NASA) cần nhớ tới 15 chữ số thập phân sau dấu phẩy của số Pi để sử dụng trong các tính toán liên quan đến thiết kế và điều khiển các tàu vũ trụ, máy bay, và các thiết bị không gian khác. Vì các thiết bị này di chuyển ở tốc độ rất nhanh và ở khoảng cách rất xa, độ chính xác trong tính toán là rất quan trọng để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của chúng.
-Số Pi là một hằng số quan trọng trong toán học và khoa học vật lý, và là tỷ lệ giữa chu vi của một vòng tròn và đường kính của nó. Số Pi là một số vô tỉ và vô hạn số thập phân, có nghĩa là nó không thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.
-Vì vậy, để sử dụng số Pi trong tính toán, các nhà khoa học cần xác định số lượng chữ số thập phân sau dấu phẩy phù hợp với mức độ chính xác cần thiết cho ứng dụng của họ. Tuy nhiên, việc tính toán với số Pi với nhiều chữ số thập phân yêu cầu sử dụng các phương pháp tính toán đặc biệt để đảm bảo tính chính xác, và việc tính toán này cũng tốn nhiều thời gian và năng lượng tính toán.
Câu hỏi: Virus khác vi khuẩn ở điểm nào?
virus nhỏ hơn vi khuẩn , virus lớn nhất nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất
virus chưa có cấu tạo tế bào và kích thước siêu nhỏ còn vi khuẩn có cấu tạo tế bào và kích thước lớn hơn virus
+Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống ở bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Nó có thể sống mà không cần tới tế bào của chủ.
+Còn virus, chỉ có thể ký sinh,có nghĩa là chúng đi vào tế bào của vật chủ và sống ở trong tế bào
Câu hỏi: Theo khoá lưỡng phân trên, cây sống trên cạn, có hoa và có củ là cây nào?
Cây sống trên cạn, có hoa và có củ là cây cà rốt.
1b : Cây sống trên cạn là cây mai
2b : Cây có hoa là cây lục bình
1b : chúng ta đi tới 2 bước và cây sống trên cạn đó là cây mai
2b : chúng ta đi tới 3 bước sẽ đến cây cà rốt nhưng cây cà rốt ko có hoa nên chính là cây lục bình