Toán

H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 9:43

loading...

 

Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
Lê Michael
4 tháng 6 2022 lúc 10:31

`2` giờ chiều = `14` giờ

Thời gian đi và về của mẹ :

`14` giờ - `5` giờ - `3` giờ = `6` giờ

Mẹ đi cùng chiều trên 1 quãng đường

`=>` Thời gian và vận tốc luôn tỉ lệ nghịch với nhau

`=>` Tỉ lệ vận tốc đi và về: `3/5`

Tỉ lệ vận tốc lúc về và đi : ` 5/3`

Tổng số phần:

` 5 + 3 = 8 (phần)`

Thời gian lúc đi của mẹ:

` 6 : 8 xx 5 = 3,75 (giờ)`

Độ dàu quãng đường từ nhà đến chợ
` 3,75 xx 3 = 11,25 (km)`

Bình luận (0)
hahaed
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 6 2022 lúc 9:59

Thi gì cơ, mình ko hiểu

Bình luận (0)
Pham Anhv
4 tháng 6 2022 lúc 9:59

;v?

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
4 tháng 6 2022 lúc 9:59

bn thi mình cóa thi đou mè sợ

Bình luận (0)
Toàn Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Michael
4 tháng 6 2022 lúc 9:55

Bình luận (0)
Cihce
4 tháng 6 2022 lúc 9:57

4. Tăng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích tăng lên số lần là:

2 x 2 x 2 = 8 (lần)

Thể tích của hình hộp chữ nhật mới là:

216 x 8 = 1728 (cm3)

Đáp số: 1728 cm3.

 

5. Đổi: 52800 l = 52,8 m3

Chiều cao bể là:

52,8 : 6 : 4 = 2,2 (m)

Đáp số: 2,2 m.

Bình luận (0)
Cihce
4 tháng 6 2022 lúc 9:57

Không đăng lại nhiều lần nha cậu.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 6 2022 lúc 9:58

=> 2x^2 + x - 2 = x^2 

=> 2x^2 + x - 2 - x^2 = 0

=> x^2 + x - 2 = 0 

áp dụng ct nghiệm bậc 2 

=> x= 1

Bình luận (0)
Vô danh
4 tháng 6 2022 lúc 10:02

`ĐKXĐ: {(x >= 0),(2x^2 +x -2 >= 0):} `

\(\sqrt{2x^2+x-2}=x\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-2=x^2\\ \Leftrightarrow x^2+x-2=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Thử lại `x=1` thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy pt có tập nghiệm `S={1}`

Bình luận (0)
Mẫn Mẫn
4 tháng 6 2022 lúc 10:08
Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
Lê Michael
4 tháng 6 2022 lúc 10:09

Gọi `x` là số bi của Nam

Theo đề ta có:

`x` chia ``5 dư `3`

`=> x` chữ số tận cùng là `3` hoặc `8`

`x` chia hết cho `2` và `9`

`=> x` có chữ số tận cùng là 8

Mà ` 110 < x < 250`

Vậy Nam có 198 viên bi

Bình luận (1)
ᾘᾱɧřʊ
4 tháng 6 2022 lúc 10:11

Gọi số cần tìm là x:

Nếu xếp mỗi hộp 5 viên thì dư 3 viên => x : 5  (dư 3)

Nếu mỗi hộp 2 hoặc 9 viên thì đủ => x chia ht cho 2 và 9

Các số chia ht cho 2 có tận cùng là :2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 0

Các số chia hết cho 9 có tận cùng là 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 0

X chỉ có thể tận cùng là 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 0

x : 5 dư 3 =>  x chỉ có thể có tận cùng là 3

Vì x chia hết cho 2 nên x có tận cùng là 8

=> x = 198 

Bình luận (0)
Phương thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 9:41

loading...

Bình luận (0)
Phương thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 9:40

2:

x1+x2=4; x1x2=3,5

M=(2x1-x2-1)(2x2-x1-1)

=4x1x2-2x1^2-2x1-2x2^2+x1x2+x2-2x2+x1+1

=-2x1^2-2x2^2+5x1x2-(x1+x2)+1

=-2[(x1+x2)^2-2x1x2]+5*3,5-4+1

=-2[4^2-2*3,5]+14,5

=32,5

Bình luận (0)
Toàn Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 6 2022 lúc 9:52

thể tích hình hộp chữ nhật mới là :

            216 x 2 x 2x 2 = 1728 ( cm3)

Bình luận (1)
Lê Michael
4 tháng 6 2022 lúc 9:54

Tổng kích thước của 3 độ dài hình chữ nhật:

` 2 xx 2 xx 2 = 8 (cm)`

Thể tích của hình chữ nhật mới:

` 216 xx 8 = 1728 (cm^3)`

 

 

`52800` lít = `52,8 m^3`

Chiều cao của bể là:

` 52,8 : 6 : 4 = 2,2 (m)`

 

Bình luận (0)
Cihce
4 tháng 6 2022 lúc 9:55

4. Tăng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích tăng lên số lần là:

2 x 2 x 2 = 8 (lần)

Thể tích của hình hộp chữ nhật mới là:

216 x 8 = 1728 (cm3)

Đáp số: 1728 cm3.

 

5. Đổi: 52800 l = 52,8 m3

Chiều cao bể là:

52,8 : 6 : 4 = 2,2 (m)

Đáp số: 2,2 m.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vô danh
4 tháng 6 2022 lúc 9:49

\(\sqrt{2x^2+x-2}=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x^2+x-2}\right)^2=0^2\\ \Leftrightarrow2x^2+x-2=0\)

Ta có: 

\(\Delta=1^2-4.2.\left(-2\right)\\ =1+16\\ =17>0\)

Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4}\\ x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4};\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4}\right\}\)

 

Bình luận (0)
Vô danh
4 tháng 6 2022 lúc 10:07

ĐKXĐ: `2x^2 +x-2 >= 0`

\(\sqrt{2x^2+x-2}=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x^2+x-2}\right)^2=0^2\\ \Leftrightarrow2x^2+x-2=0\)

Ta có: 

\(\Delta=1^2-4.2.\left(-2\right)\\ =1+16\\ =17>0\)

Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt​

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4}\\ x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4}\)

Thử lại thấy cả 2 giá trị của `x` đều thỏa mãn

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4};\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4}\right\}\)

Bình luận (0)