Toán

Khanh Tuan
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 5 2017 lúc 22:57

a) Ta có: \(\widehat{EAD}=90^o\) theo giả thiết (1)

\(\widehat{ADH}=90^o\) : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (2)

\(\widehat{AEH}=90^o\) : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra HDAE là hình chữ nhật

b) Ta phải chứng minh \(\widehat{ECB}+\widehat{EDB}=180^o\)

Lại có: \(\widehat{EDB}=\widehat{EDH}+\widehat{HDB}=90^o+\widehat{EDH}\)

=> Phải chứng minh \(\widehat{ECB}+\widehat{EDH}=90^o\)

Thật vậy, \(\widehat{ECB}+\widehat{EAH}=90^o\)

\(\widehat{EAH}=\widehat{EDH}\) vì HDAE là hình chữ nhật theo chứng minh trên

=> \(\widehat{ECB}+\widehat{EDH}=90^o\)

=> BDEC là tứ giác nội tiếp. (đpcm)

c) Gọi giao điểm của OA và DE là K

Ta có: \(\widehat{ECB}+\widehat{EDH}=90^o\) (*)

Mặt khác: \(\widehat{AED}=\widehat{EDH}\) vì HEAD là hình chữ nhật (**)

Do \(\Delta OCA\) cân tại O nên \(\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (***)

Từ (*), (**), (***) suy ra \(\widehat{EKA}=90^o\)

=> \(OA\perp DE\) (đpcm)

d) Chưa nghĩ ra :(

Bình luận (0)
Fan Khởi My ( Zoi )
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 5 2017 lúc 14:53

\(P=\dfrac{a^3}{b\left(2c+a\right)}+\dfrac{b^3}{c\left(2a+b\right)}+\dfrac{c^3}{a\left(2b+c\right)}\ge1\)

Áp dụng BĐT Cô-si vào 3 số dương ta có :

\(\dfrac{a^3}{b\left(2c+a\right)}+\dfrac{b}{3}+\dfrac{2c+a}{9}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^3}{b\left(2c+a\right)}.\dfrac{b}{3}.\dfrac{2c+a}{9}}=a\) ( 1 )

Tương tự ta có :

\(\dfrac{b^3}{c\left(2a+b\right)}+\dfrac{c}{3}+\dfrac{2a+b}{9}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{b^3}{c\left(2a+b\right)}.\dfrac{c}{3}.\dfrac{2a+b}{9}}=b\) ( 2 )

\(\dfrac{c^3}{a\left(2b+c\right)}+\dfrac{a}{3}+\dfrac{2b+c}{9}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{c^3}{a\left(2b+c\right)}.\dfrac{a}{3}.\dfrac{2b+c}{9}}=c\) ( 3 )

Cộng từng vế của ( 1 ) ( 2 ) và ( 3 ) ta có :

\(\dfrac{a^3}{c\left(2c+a\right)}+\dfrac{b^3}{c\left(2a+b\right)}+\dfrac{c^3}{a\left(2b+c\right)}+\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)\ge a+b+c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3}{b\left(2c+a\right)}+\dfrac{b^3}{c\left(2a+b\right)}+\dfrac{c^3}{a\left(2b+c\right)}+\dfrac{2}{3}.3\ge3\)

\(\Leftrightarrow P\ge1\)

\(\LeftrightarrowĐpcm.\)

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Thắng
12 tháng 5 2017 lúc 22:38

có a3 kìa sao ko thay vào thành aa+b+c r` giải thử nhỉ :D

Bình luận (2)
Huy Hoàng Nguyễn
13 tháng 5 2017 lúc 11:06

Có: a2+b2+c2[tex]\geq[/tex]\(\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

=>a2+b2+c2[tex]\geq[/tex]3;abc[tex]\leq[/tex]1(cô si 3 số)

[tex]P=\frac{a^{4}}{ab(2c+a)}+\frac{b^{4}}{bc(2a+b)}+\frac{c^{4}}{ac(2b+c)}[/tex]

=>P[tex]\geq[/tex][tex]\frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{6abc+abc(a+b+c)}[/tex]

P[tex]\geq[/tex][tex]\frac{3^{2}}{9abc}[/tex]

=[tex]\frac{1}{abc}[/tex]=1

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Cẩm Hân
Xem chi tiết
Ngọc Trương
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
10 tháng 5 2017 lúc 18:53

Ta có \(\Delta\)'= \(\left(-m\right)^2-2m+2=\left(m-1\right)^2+1>0\veebar m\)

Vậy với mọi giá trị của m thì phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2m\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=2m-2\end{matrix}\right.\)

Thay giá trị của \(x_1+x_2\)\(x_1.x_2\) vào biểu thức A ta được :

\(A=\dfrac{6.\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+4\left(x_1+x_2\right)}=\dfrac{12m}{4m^2+4m+4}\)

\(A=\dfrac{3m}{m^2+m+1}\)

Cm: \(3m\le m^2+m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng ) (dấu = xảy ra khi x=1)

Do đó \(3m\le m^2+m+1\) khi đó ta được:

\(A=\dfrac{3m}{m+m+1}\le1\)

Vậy với GTLN của A = 1 khi và chỉ khi m=1

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 5 2017 lúc 16:28

đề bài là không dùng máy tính ; hoặc là không khai căn chứ

\(A^2=100.51\)

\(B^2=70^2+2+2.70.\sqrt{2}\)

\(B^2-A^2=70^2-\left(10.7\right)^2+\left(2-2.100\right)+2.70\sqrt{2}\)

\(B^2-A^2=2.70\sqrt{2}-2.99=2\left(70\sqrt{2}-99\right)\)

\(C=70.\sqrt{2};D=99\)

\(C^2=2.70^2\)

\(D^2=99^2=\left(70+29\right)^2\)

\(C^2-D^2=2.70^2-\left(70^2+2.70.29+29^2\right)=70^2-2.70.29-29^2=\left(70-29\right)^2-2.29^2=41^2-2.29^2\)\(C^2-D^2=\left(29+12\right)^2-2.29^2=29^2+12^2+2.29.12=12^2+2.29.12-29^2\)\(C^2-D^2=12^2+2.29.12-12^2-17^2-2.12.17\)\(C^2-D^2=2.12\left(29-17\right)-17^2=2.12^2-17^2\)

\(C^2-D^2=2.12^2-12^2-5^2-2.5.12=12^2-2.5.12-5^2\)

\(C^2-D^2=\left(12-5\right)^2-2.5^2=7^2-2.5^2\)

\(C^2-D^2=5^2+2.2.5+2^2-2.5^2=4.5-5^2+2^2\)

\(C^2-D^2=5\left(4-5\right)+4=4+5.\left(-1\right)=4-5=-1\)

........

=> C^2 -D^2 <0

=>C,D >0

=> C<D => C-D<0

=> B^2 -A^2 <0

A,B >0

=> B<A

kết luận

B<A

Bình luận (0)
qwerty
10 tháng 5 2017 lúc 20:38

\(A=10\sqrt{51}\); \(B=70+\sqrt{2}\)

Ta có: \(A^2=5100\)

\(B^2=4900+140\sqrt{2}+2\)

So sánh \(198\)\(140\sqrt{2}\) vì vì trừ 2 vế cho 4902.

Ta có: \(198^2=39204\)

\(\left(140\sqrt{2}\right)^2=39200\)

Vậy A > B (đpcm)

Bình luận (1)
dau tien duc
17 tháng 7 2017 lúc 9:06

ta có :

\(A^2=\left(10\sqrt{51}\right)^2=100\cdot51=5100\)

\(B^2=\left(70+\sqrt{2}\right)^2=4900+140\sqrt{2}+2=4902+140\sqrt{2}\)

Cùng trừ 2 vế cho 4902 ta dc:

\(A^2=5100-4902=198\)

\(B^2=4902+140\sqrt{2}-4902=140\sqrt{2}\)

ta có :

A= \(198^2=39204\)

B= \(\left(140\sqrt{2}\right)^2=39200\)

vì 39204>39200 nên 10\(\sqrt{51}\)>70+\(\sqrt{2}\)

vậy A>B

Bình luận (0)
Ngọc Trương
Xem chi tiết
Bùi Trung Sang
8 tháng 5 2017 lúc 20:54

* pt có 2 ngiệm pb \(\Leftrightarrow\Delta>0\Rightarrow\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)>0\)

\(\Rightarrow\Delta=4m^2+4m+1-4m^2-4m+24=25>0\)

\(\Rightarrow\)pt luôn có 2 nghiệm pb \(\forall\)m.

* Theo hệ thức vi-ét :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2+m-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1^2+x^2_2+x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+x_1x_2\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=10\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-\left(m^2+m-6\right)=10\)

\(\Rightarrow4m^2+4m+1-m^2-m+6-10=0\)

\(\Rightarrow3m^2+3m-3=0\Rightarrow m^2+m-1=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\)( thỏa mãn).

Vậy....

Đây là ý kiến của mk.Nếu đúng thì bn cho 1 tick, còn nếu sai thì mong bn góp ý.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Trinh
8 tháng 5 2017 lúc 21:11

Phương trình: \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m-6=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) có:

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)\)

= \(4m^2+4m+1-4m^2-4m+24=25>0\)

\(\Rightarrow\Delta>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1.x_2=m^2+m-6\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=10\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+x_1x_2=10\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-\left(m^2+m-6\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-m^2-m+6-10=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2+3m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1-\sqrt{5}\right)\left(2m+1+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1-\sqrt{5}=0\\2m+1+\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\m=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=10\) thì \(m=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(m=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)
Ngọc Trương
9 tháng 5 2017 lúc 15:54

cảm ơn 2 bạn !

Bình luận (0)
Cẩm Hân Dương Hồng
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
10 tháng 5 2017 lúc 18:45

\(A=\dfrac{tan^2a-sin^2a}{cot^2a-cos^2a}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{sin^2a}{cos^2a}-sin^2a}{\dfrac{cos^2a}{sin^2a}-cos^2a}=\dfrac{sin^2a\left(\dfrac{1}{cos^2a}-1\right)}{cos^2a\left(\dfrac{1}{sin^2a}-1\right)}\)

\(A=\dfrac{sin^2a\left(\dfrac{1-cos^2a}{cos^2a}\right)}{cos^2a\left(\dfrac{1-sin^2a}{sin^2a}\right)}=\dfrac{sin^2a\left(\dfrac{sin^2a}{cos^2a}\right)}{cos^2a\left(\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\right)}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{sin^4a}{cos^2a}}{\dfrac{cos^4a}{sin^2a}}=\dfrac{sin^4a}{cos^2a}.\dfrac{sin^2a}{cos^4a}\)

\(A=\dfrac{sin^6a}{cos^6a}=tan^6a\)

Bình luận (0)
Quách Phú Đạt
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
7 tháng 5 2017 lúc 4:02

Theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{2}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{c}\ge\dfrac{ab}{2}+\dfrac{bc}{2}+\dfrac{ca}{2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-\dfrac{a^2}{2}+b^2-\dfrac{b^2}{2}+c^2-\dfrac{c^2}{2}\ge\dfrac{ab}{2}+\dfrac{bc}{2}+\dfrac{ca}{2}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca}{2}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{2\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2}{4}\) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\left(b+c\right)^2\ge4bc\\\left(c+a\right)^2\ge4ca\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right)^2c+\left(a+b\right)^2\ge4abc+\left(a+b\right)^2\\\left(b+c\right)^2a+\left(b+c\right)^2\ge4abc+\left(b+c\right)^2\\\left(c+a\right)^2b+\left(c+a\right)^2\ge4abc+\left(c+a\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)\ge4abc+\left(a+b\right)^2\\\left(b+c\right)^2\left(a+1\right)\ge4abc+\left(b+c\right)^2\\\left(c+a\right)^2\left(b+1\right)\ge4abc+\left(c+a\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)}\le\dfrac{8}{4abc+\left(a+b\right)^2}\\\dfrac{8}{\left(b+c\right)^2\left(a+1\right)}\le\dfrac{8}{4abc+\left(b+c\right)^2}\\\dfrac{8}{\left(c+a\right)^2\left(b+1\right)}\le\dfrac{8}{4abc+\left(c+a\right)^2}\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)}+\dfrac{8}{\left(b+c\right)^2\left(a+1\right)}+\dfrac{8}{\left(c+a\right)^2\left(b+1\right)}+\dfrac{\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a^2\right)}{4}\) (3)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)}+\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge2\sqrt{\dfrac{2}{c+1}}=\dfrac{4}{\sqrt{2\left(c+1\right)}}\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{\left(b+c\right)^2\left(a+1\right)}+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{4}\ge\dfrac{4}{\sqrt{2\left(a+1\right)}}\\\dfrac{8}{\left(c+a\right)^2\left(b+1\right)}+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{4}\ge\dfrac{4}{\sqrt{2\left(b+1\right)}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)}+\dfrac{8}{\left(b+c\right)^2\left(a+1\right)}+\dfrac{8}{\left(c+a\right)^2\left(b+1\right)}+\dfrac{\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a^2\right)}{4}\ge\dfrac{4}{\sqrt{2\left(c+1\right)}}+\dfrac{4}{\sqrt{2\left(a+1\right)}}+\dfrac{4}{\sqrt{2\left(b+1\right)}}\)(4)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\sqrt{2\left(c+1\right)}\le\dfrac{c+3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{2\left(c+1\right)}}\ge\dfrac{8}{c+3}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{\sqrt{2\left(a+1\right)}}\ge\dfrac{8}{a+3}\\\dfrac{4}{\sqrt{2\left(b+1\right)}}\ge\dfrac{8}{b+3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{2\left(c+1\right)}}+\dfrac{4}{\sqrt{2\left(a+1\right)}}+\dfrac{4}{\sqrt{2\left(b+1\right)}}\ge\dfrac{8}{a+3}+\dfrac{8}{b+3}+\dfrac{8}{c+3}\) (5)

Từ điều (3) , (4) , (5)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2+4abc}+\dfrac{8}{\left(b+c\right)^2+4abc}+\dfrac{8}{\left(c+a\right)^2+4abc}+a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{8}{a+3}+\dfrac{8}{b+3}+\dfrac{8}{c+3}\) ( đpcm )

Bình luận (0)
michelle holder
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 5 2017 lúc 7:59

Bài 2:

\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2+2x\right)+\left(y^2+2y\right)=6\\\left(x^2+2x\right)\left(y^2+2y\right)=9\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x=a\\y^2+2y=b\end{matrix}\right.\) thì:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\ab=9\end{matrix}\right.\)

Từ \(a+b=6\Rightarrow a=6-b\) thay vào \(ab=9\)

\(b\left(6-b\right)=9\Rightarrow-b^2+6b-9=0\)

\(\Rightarrow-\left(b-3\right)^2=0\Rightarrow b-3=0\Rightarrow b=3\)

Lại có: \(a=6-b=6-3=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x=3\\y^2+2y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\\\left(y-1\right)\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

\(BDT\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^2\left(c+a\right)}+\dfrac{1}{c^2\left(a+b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\dfrac{b+c}{4}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}\cdot\dfrac{b+c}{4}}\)\(=2\sqrt{\dfrac{1}{4a^2}}=\dfrac{1}{a}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta có:

\(\dfrac{1}{b^2\left(c+a\right)}+\dfrac{c+a}{4}\ge\dfrac{1}{b};\dfrac{1}{c^2\left(a+b\right)}+\dfrac{a+b}{4}\ge\dfrac{1}{c}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(\Rightarrow VT+\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{4}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow VT+\dfrac{a+b+c}{2}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\ge\dfrac{9}{3\sqrt[3]{abc}}\)

\(\Rightarrow VT+\dfrac{3\sqrt[3]{abc}}{2}\ge\dfrac{9}{3\sqrt[3]{abc}}\Rightarrow VT+\dfrac{3}{2}\ge3\left(abc=1\right)\)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{3}{2}\). Tức là \(\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^2\left(c+a\right)}+\dfrac{1}{c^2\left(a+b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (4)
Ngọc Hiền
6 tháng 5 2017 lúc 9:35

Làm cho hoàn thiện luôn nè

1)ĐK:x>0

pt trở thành: x2+1+3x\(\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}\)=10x

<=>\(\dfrac{x^2+1}{x}\)+3\(\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}\)=10(*)

đặt y=\(\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}\)(y>0)

(*)<=>y2+3y-10=0

<=>(y+5)(y-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}y=-5\\y=2\end{matrix}\right.\)

vậy y =2(y>0)

<=>\(\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}\)=2<=>x2+1=4x

<=>x2-4x+1=0<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+2\\x=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

3) điều phải cm<=>\(\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^2\left(a+c\right)}+\dfrac{1}{c^2\left(a+b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)đặt x=\(\dfrac{1}{a}\);y=\(\dfrac{1}{b}\);z=\(\dfrac{1}{c}\)

P<=>\(\dfrac{x^2yz}{y+z}+\dfrac{xy^2z}{x+z}+\dfrac{xyz^2}{x+y}\)

=\(\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}+\dfrac{z}{x+y}\)(xyz=1)

đến đây ta có bất đẳng thức quen thuộc trên

A=\(\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}+\dfrac{z}{x+y}\)

A+3=\(\dfrac{x+y+z}{y+z}+\dfrac{x+y+z}{x+z}+\dfrac{x+y+z}{x+y}\)

=(x+y+z)(\(\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{x+y}\))(**)

đặt m=x+y;n=y+z;p=x+z

(**)<=>\(\dfrac{m+n+p}{2}\left(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{p}\right)\ge\dfrac{9}{2}\)(điều suy ra được từ bất đẳng thức cô-si cho 3 số)

=>A\(\ge\)\(\dfrac{3}{2}\)

=>P\(\ge\)\(\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (5)
Lightning Farron
5 tháng 5 2017 lúc 21:49

bài BĐT nhóm 2 ra chuyển sa VP là thành đề JBMO nào đó ko nhớ :v

Bình luận (3)
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết