Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái

Mai Hải Đăng
Xem chi tiết
Ngaa Thúyy
Xem chi tiết
nguyenquynh
Xem chi tiết
Hoàng Mai
9 tháng 10 2022 lúc 21:30

Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo quân vào Thăng Long, định thôn tính nước ta. Bắc Bình Vương nhận được tin cấp báo từ tướng Ngô Văn Sở, lập tức lên ngôi vua, chiêu dụ vạn quân để tiêu diệt quân giặc. Ông chọn thời điểm Tết Nguyên đán để tấn công, mượn thời cơ khi quân giặc mải mê ăn Tết mà không kịp trở tay. Tối ngày 30 lên đường từ Nghệ An, đội quân thần tốc của vua Quang Trung đã đến được Thăng Long Nửa đêm ngày mồng 3 tết bắt đầu tấn công đồn Hạ Hồi quân giặc sợ hãi xin đầu hàng. Sau đó tiếp tục dang thành chữ nhất tiến công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống không nổi bỏ chạy tán loạn, rơi vào kế nghi binh của Tây Sơn, bị dồn xuống đầm vực, bị vùi giày đạp chết hàng vạn người. Giữa trưa hôm ấy quân Tây Sơn kéo vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị nghe tin sợ hãi không kịp mặc áo giáp chạy trốn. Vua Lê Chiêu Thống đem hoàng thân quốc thích rời bỏ kinh thành chạy theo quân Thanh đại bại.

Bình luận (0)
Bùi Hằng
Xem chi tiết
hsshsahs
Xem chi tiết
Đặng Thị Vân Anh
16 tháng 10 2023 lúc 22:01

Cùng thời kỳ với tác phẩm Truyện Kiều , tác giả Nguyễn Du

 

 

 

Bình luận (0)
thích khách
5 tháng 10 2022 lúc 22:48

lời nói trên là của vua Quang Trung 

trong hoàn cảnh quân Thanh  sang xâm lược

từ chỗ quân thanh đến biết chưa nhé

Bình luận (0)
Tin Nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
Sadboiz:((✓
4 tháng 10 2022 lúc 22:06

Hình tượng vua Quang Trung đã được miêu tả với đầy đủ những phẩm chất của một vị anh hùng, mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê mà vẫn viết về vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca như vậy là vì họ đứng trên tinh thần dân tộc mà phản ánh, tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Có thể thấy, tác phẩm đi theo quan niệm văn sử bất phân - một nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam. Nhờ vậy, càng tạo ra cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực cao, chứng tỏ tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Đây cũng là điểm đặc sắc của thể loại tiểu thuyết lịch sử.

Bình luận (1)