Cô Linh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 3 lúc 18:19

Câu 1: Về chính trị, thực dân Pháp đã lập ra ba chế độ chính quyền khác nhau ở ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước nhằm mục đích ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, ngăn chặn dân tộc ta đoàn kết.
Câu 2: Về văn hoá, thực dân Pháp đã ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chùng dùng các chất kích thích như thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược, yếu ớt.
Câu 3: Về kinh tế, thực dân Pháp đã bốc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ. Hậu quả mang lại là dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Câu 4. Chọn đáp án A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
18 tháng 3 lúc 16:29

Câu 1

-Về chính trị,Quân Pháp đã lập ra ba chế độ chính quyền khác nhau ở ba  miền của nước ta nhằm ngăn cản việc thống nhất đất nước ,ngăn chặn dân tôc ta đoàn kết

- Chính trị quân pháp ở Việt Nam đã thực hiện chính sách cai trị thông qua việc quân đội đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định chính trị và an ninh quốc gia. Điều này thường bao gồm việc can thiệp vào các quyết định chính trị và quản lý đất nước.

Câu 2

Quân Pháp đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, nhưng các chính sách cải tròn và quản lý của họ đối với nước ta diễn ra theo các hình thức và quy định được định nghĩa bởi pháp luật và thực tế.

Câu 3

Quân Pháp có một vai trò quan trọng trong kinh tế Việt Nam, đặc biệt ở một số lĩnh vực như an ninh, bảo vệ và phát triển các khu vực địa phương. Chính sách cải tròn và quản lý kinh tế của Quân Pháp đối với Việt Nam thường được thực hiện theo các hình thức sau:

Hợp tác kinh tế: Quân Pháp và các đối tác của họ có thể đưa ra các hợp đồng kinh tế và hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực an ninh, chủ quản các công ty an toàn, bảo vệ môi trường, xây dựng khoa học và cải cách.

Đầu tư vào các dự án: Quân Pháp và các đối tác của họ có thể đầu tư vào các dự án kinh tế ở Việt Nam, nhằm phát triển nền kinh tế và tạo ra nhiều công việc cho người dân.

Giúp đỡ vào các chương trình phát triển: Quân Pháp có thể tham gia hoặc đóng góp vào các chương trình phát triển của Việt Nam, nhằm tăng cường năng lực kinh tế và cạnh tranh toàn cầu.

Chia sẻ kiến thức và kỹ năng: Quân Pháp có thể chia sẻ kiến thức và kỹ năng liên quan đến kinh tế, an ninh, bảo vệ môi trường và các lĩnh vực liên quan để giúp Việt Nam phát triển và cải thiện năng lực kinh tế.

Câu 4

Chọn A:Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
21 tháng 3 lúc 16:19

Câu 1: Về chính trị, thực dân Pháp đã lập ra ba chế độ chính quyền khác nhau ở ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước nhằm mục đích ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, ngăn chặn dân tộc ta đoàn kết.

Câu 2: Về văn hoá, thực dân Pháp đã ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chùng dùng các chất kích thích như thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược, yếu ớt.

Câu3: Về kinh tế, thực dân Pháp đã bốc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ. Hậu quả mang lại là dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.

Câu 4. Chọn đáp án A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Nguyên nhân không thành công trong giai đoạn này là:

-Kẻ địch vẫn còn quá mạnh: Pháp lúc đó lực lượng của họ vừa được đào tạo chính quy rất tốt, bên cạnh đó họ còn có vũ khí hạng nặng, vượt trội quân ta rất nhiều

-Lực lượng chúng ta vẫn còn rất yếu

-Đường lối đánh giặc của chúng ta chưa phù hợp với thời đại: Trong giai đoạn 1858-1918, chúng ta có 2 khuynh hướng chủ yếu chống Pháp là khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản. Rất tiếc là cả hai khuynh hướng này đều không phù hợp với tình hình thực tiễn, hoặc nói thẳng ra là không phù hợp với cách mạng Việt Nam vì:

+Lực lượng lãnh đạo của chúng ta chưa đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam

+Chúng ta chưa có đường lối đúng đắn

+Chúng ta chưa thu hút được đông đảo quân chúng nhân dân tham gia kháng chiến

 

Bình luận (2)
xuân quỳnh
7 tháng 2 lúc 11:33

Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam không thành công có thể do một số nguyên nhân chính sau:

1. Sự chia rẽ và xung đột nội bộ: Trong quá trình chiến đấu chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với sự chia rẽ và xung đột nội bộ. Các lực lượng địa phương, giai cấp, tôn giáo khác nhau không luôn đồng lòng và đồng thuận trong việc chống lại kẻ thù chung, làm suy yếu sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến.

2. Sự quân bị và kỹ thuật kém cỏi: Trong một số trường hợp, các cuộc kháng chiến gặp khó khăn do sự thiếu hụt về vũ khí, trang thiết bị và kỹ thuật quân sự. Đối diện với kẻ thù có sức mạnh vũ trang, dân tộc Việt Nam không thể duy trì cuộc kháng chiến trong thời gian dài hoặc không thể đánh bại kẻ thù.

3. Sự can thiệp của các lực lượng ngoại bang: Trong quá trình kháng chiến, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với sự can thiệp của các lực lượng ngoại bang, bao gồm cả quân đội và chính trị của các quốc gia khác. Sự can thiệp này đã làm cho cuộc kháng chiến trở nên phức tạp hơn và gây khó khăn cho việc đạt được mục tiêu độc lập, tự do.

4. Chiến lược và lãnh đạo không hiệu quả: Một số cuộc kháng chiến thất bại do thiếu sự tổ chức tốt và lãnh đạo không hiệu quả từ phía lãnh tụ. Sự thiếu điều phối và kế hoạch chiến lược rõ ràng đã làm cho cuộc kháng chiến trở nên mất phương hướng và không thể hiện được sức mạnh tổng hợp của dân tộc.

5. Sự thay đổi trong đối thủ và tình hình quốc tế: Các cuộc kháng chiến thất bại cũng có thể do sự thay đổi trong đối thủ và tình hình quốc tế. Các biến động địa chính trị và quân sự ở các quốc gia lân cận có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ lực lượng và chiến lược của dân tộc Việt Nam.

Tóm lại, sự kết hợp của các nguyên nhân nội bộ và ngoại cảnh đã góp phần làm cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam không thành công trong một số trường hợp.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
qlamm
22 tháng 4 2022 lúc 1:56

Theo em nghĩ rằng, trước đây Liên Xô đã chi viện và giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. Liên Xô đã hỗ trợ về lương thực, quân sự, kĩ thuật và sẵn sàng cho Việt Nam vay tiền mà sau này Nga xóa 85% số nợ 11 tỷ đô la viện trợ cho Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ và còn số còn lại thì Nga đã cho chúng ta gia hạn trong vòng 23 năm dưới dạng Nga đầu tư vào Việt Nam. Không chỉ xóa nợ cho Việt Nam mà Nga còn xóa nợ cho Cuba, Bắc Triều Tiên và các đất nước nghèo khác. Trong khi Nga vẫn còn nợ câu lạc bộ Paris là 48 tỷ USD. Quan hệ trước giờ giữa Nga và Việt Nam vẫn luôn tốt đẹp, thậm chí tổng thống Putin đã tới thăm lăng bác và cuối đầu thể hiện sự tôn và kính mến trọng dành cho bác. Chính vì những lý do đó mà Việt Nam ta vẫn luôn yêu mến và dành sự tôn trọng đối với Nga.

Trong cuộc xung đột giữa Nga và Uraina, nếu xét công bằng hơn thì ông Putin cũng chỉ muốn bảo vệ đất nước. Nếu như Uraina gia nhập Nato thì Nga chẳng khác nào đang chờ chết. Tuy rằng hành động của Nga là tấn công Uraina, ảnh hưởng đến người dân và kinh tế của cả 2 nước được coi là không đúng. Nhưng chúng ta đều biết rằng, ông đã đặt đất nước lên hàng đầu, sẵn sàng chống lại EU chỉ để không muốn Ucraina gia nhập NATO. 

Có thể nhiều người sẽ nghĩ Nga xứng đáng phải bị loại ra khỏi Hội đồng Nhân quyền, nhưng xét về tất cả phương diện thì nó không đáng. Vì Nga không sai hoàn toàn, để cả thế giới phải cô lập. Phải nhớ rằng, Liên Xô cũ đã cho rất nhiều nước vay nợ và sau này khi Liên Xô tan rã thì Nga đã xóa nợ trong khi chính họ cũng đang nợ rất nhiều. Nếu Việt Nam là Nga thì chưa chắc gì chúng ta đã đủ dũng cảm để gồng mình chống lại EU và NATO.

Bình luận (12)
Chế Đức Minh
26 tháng 4 2022 lúc 19:22

Theo em nghĩ rằng, trước đây Liên Xô đã chi viện và giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. Liên Xô đã hỗ trợ về lương thực, quân sự, kĩ thuật và sẵn sàng cho Việt Nam vay tiền mà sau này Nga xóa 85% số nợ 11 tỷ đô la viện trợ cho Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ và còn số còn lại thì Nga đã cho chúng ta gia hạn trong vòng 23 năm dưới dạng Nga đầu tư vào Việt Nam. Không chỉ xóa nợ cho Việt Nam mà Nga còn xóa nợ cho Cuba, Bắc Triều Tiên và các đất nước nghèo khác. Trong khi Nga vẫn còn nợ câu lạc bộ Paris là 48 tỷ USD. Quan hệ trước giờ giữa Nga và Việt Nam vẫn luôn tốt đẹp, thậm chí tổng thống Putin đã tới thăm lăng bác và cuối đầu thể hiện sự tôn và kính mến trọng dành cho bác. Chính vì những lý do đó mà Việt Nam ta vẫn luôn yêu mến và dành sự tôn trọng đối với Nga.

Trong cuộc xung đột giữa Nga và Uraina, nếu xét công bằng hơn thì ông Putin cũng chỉ muốn bảo vệ đất nước. Nếu như Uraina gia nhập Nato thì Nga chẳng khác nào đang chờ chết. Tuy rằng hành động của Nga là tấn công Uraina, ảnh hưởng đến người dân và kinh tế của cả 2 nước được coi là không đúng. Nhưng chúng ta đều biết rằng, ông đã đặt đất nước lên hàng đầu, sẵn sàng chống lại EU chỉ để không muốn Ucraina gia nhập NATO. 

Có thể nhiều người sẽ nghĩ Nga xứng đáng phải bị loại ra khỏi Hội đồng Nhân quyền, nhưng xét về tất cả phương diện thì nó không đáng. Vì Nga không sai hoàn toàn, để cả thế giới phải cô lập. Phải nhớ rằng, Liên Xô cũ đã cho rất nhiều nước vay nợ và sau này khi Liên Xô ta rã thì Nga đã xóa nợ trong khi chính họ cũng đang nợ rất nhiều. Nếu Việt Nam là Nga thì chưa chắc gì chúng ta đã đủ dũng cảm để gồng mình chống lại EU và NATO.

Bình luận (3)
 Thư Phan đã xóa
nguyen thanh truc dao
26 tháng 4 2022 lúc 20:29

    Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta đã đánh thắng kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất của loài người tiến bộ trong thế kỷ 20, giành độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc Việt Nam yêu quý, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài 115 năm của chủ nghĩa thực dân trên  đất nước ta. Nhân dân ta gạt bỏ được trở ngại lớn nhất trong cuông cuộc hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất đất nước, tiến lên CNXH. Do đó, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mang nhiều ý nghĩa sâu sắc

Bình luận (0)
Sen Phùng
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
18 tháng 8 2017 lúc 17:00

Thế thì hay quá cô ạ

Bình luận (0)
An Binnu
19 tháng 8 2017 lúc 11:34

vay thi vui qua co a

Bình luận (0)
Taylor Phạm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 21:54

a. Trước khi Pháp xâm lược
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

Bình luận (1)
Sen Phùng
17 tháng 1 2017 lúc 23:30

Câu trả lời của em rất tốt, theo chuẩn những gì mà thầy cô thường hay dạy.

Tuy nhiên cô muốn có 1 bạn nào đó có thể đưa ra quan điểm thật của mình về trách nhiệm của triều Nguyễn và thuyết phục được cô. Lưu ý là quan điểm đó không được giống bạn Bình trả lời nhé, đặc biệt, nếu ngược lại thì "tuyệt".

Chúc các trò học tốt! :)

Bình luận (10)
Isolde Moria
18 tháng 1 2017 lúc 19:40

(+) Triều đình nhà Nguyễn :

+ Trước sự xâm lược của thực dân Pháp , triều đình đáng nhé ra phải cùng nhân dân xây dựng quân đội , cùng nhau kháng chiến . Nhưng triều đình nhà Nguyên lại lại sợ mất quyền và lợi của mình nên đầu hàng quân Pháp .Triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất một hiệp ước hoàn toàn bất lợi với người dân và bồi thường một khoản tiền vô lý khá lớn cho thực dân Pháp. Đây chẳng khác nào là một hành động bán nước .

(+) Nhân dân :

+ Trái với triều đình mục nát kia , nhân dân liên tiếp vùng lên chóng trả . Tiêu biểu như cuộc đấu tranh của Nguyễn Trung Trực , cuộc khởi ngĩa do Trương Định lãnh đạo . Tuy vậy các cuộc đấu tranh vẫn gặp khó khăn vì sự ngăn cản của triều đình .Nhưng qua đó , ta thấy được tinh thần yêu nước , ước muốn tự do dân tộc của nhân dân ta .

Bình luận (0)