Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 4 lúc 15:55

Các đại từ mà bạn đưa ra có ý nghĩa và sự phân biệt như sau:

1. U: Đây là một đại từ chỉ bản thân mình hoặc người nói. Thường được sử dụng trong các ngữ cảnh như khi muốn tự nhắc nhở bản thân, tự hỏi, hoặc chỉ rõ về bản thân mình.

2. Bu: Đây là một đại từ thường sử dụng trong tiếng Việt dân dụ, nhưng ít được sử dụng trong văn viết. "Bu" thường dùng để chỉ người nói (tôi) hoặc người nghe (bạn) khi muốn tạo sự gần gũi, thân mật.

3. : Đây là một từ chỉ vị cao của mẹ trong gia đình. Được sử dụng khi con trai hoặc con gái nói về mẹ của mình. Từ này thường mang theo sự kính trọng và yêu thương.

4. Mẹ: Cũng giống như "má", "mẹ" là một từ chỉ vị cao của mẹ trong gia đình. Tuy nhiên, "mẹ" thường được sử dụng trong ngôn ngữ chính thống và chính thức hơn.

5. Mạ: Từ này thường được sử dụng để gọi mẹ của bố (bà nội). Tùy theo vùng miền, "mạ" có thể được gọi là "bà" hoặc "bà nội".

6. Bầm: Đây là một từ dân dã, thường sử dụng để chỉ mẹ của người nói. Từ này mang theo sự gần gũi và ấm áp, thể hiện mối quan hệ mẹ con thân thiết.

Bình luận (1)
nguyễn văn lĩnh
10 tháng 4 lúc 17:48

U (Hà Nam) Bu (Thái Bình) Μά (Nam Bộ)​ Mẹ (Miền Bắc),Mạ (Huế) ,Bầm (Bắc Ninh , Phú Thọ ,Vĩnh Yên) .

 

Bình luận (3)
phandangnhatminh
10 tháng 4 lúc 17:54

U: Từ "U" thường được sử dụng trong tiếng Việt để chỉ cảm giác buồn chán, không hứng thú hoặc không vui. Ví dụ: "Anh ta cảm thấy u buồn sau khi nghe tin tức xấu đó."

BU: Từ "BU" thường được sử dụng để chỉ trạng thái buồn chán hoặc không vui. Tuy nhiên, "BU" có thể mang ý nghĩa mạnh mẽ hơn "U". Ví dụ: "Cô ấy rất buồn buổi sáng vì mất đi chiếc điện thoại."

MÁ: "MÁ" thường được sử dụng trong tiếng Việt để chỉ mẹ. Đây là một từ thân mật và thường được trẻ con sử dụng khi nói chuyện với mẹ của mình. Ví dụ: "Má đã nấu cơm ngon hôm nay."

MẸ: "MẸ" cũng có ý nghĩa là mẹ, tuy nhiên, từ này thường được sử dụng một cách trang trọng và chính thức hơn so với "MÁ". Ví dụ: "Tôi muốn chúc mừng ngày của mẹ."

MẠ: "MẠ" là một cụm từ trong tiếng Việt, thường được sử dụng để chỉ mối quan hệ họ hàng bên phía mẹ của ai đó, tức là mợ, dì. Ví dụ: "Cô ấy thường xuyên đi chơi với mạ mỗi cuối tuần."

BẦM: "BẦM" thường được sử dụng để mô tả việc hấp thụ nước hoặc chất lỏng qua đường miệng hoặc miệng và xương hàm. Đây là một từ đặc biệt, không phổ biến trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ: "Em bé bắt đầu bẩm sữa từ tuần thứ ba sau khi sinh."

      
Bình luận (2)
Xem chi tiết
Pham Anhv
31 tháng 3 lúc 12:59

Món ăn miền Bắc : Bánh Xu Xê 

Món ăn miền Trung: Trứng lộn um bầu

Món ăn miền Nam: Thốt nốt

Bình luận (3)

Bạn nào ở team miền Bắc? Miền Trung? Miền Nam?

Dự đoán các đặc sản trên nàooo

Bình luận (0)
Cee Hee
31 tháng 3 lúc 12:43

`-` Món ăn miền Bắc: cơm rượu (không chắc ạ :v)

`-` Món ăn miền Trung: hột vịt lộn nấu canh với bầu

`-` Món ăn miền Nam: thốt nốt. 

Bình luận (3)
Xem chi tiết
tempest (ツ)
31 tháng 3 lúc 11:38

giống :

-tất cả đều là các lối đi nhỏ và hẹp ở trong thường là dẫn đén các cụm dân cư đô thị.

-Hẻm/Ngõ/Kiệt là một loại hình quy hoạch đô thị đậm chất kiến trúc bản xứ của Việt Nam.

-ba từ này thường xuất hiện ở những nơi dân cư đông đúc hay thành phố và cả thị trấn.

-Ở Việt Nam, hẻm (miền Nam) hay ngõ (miền Bắc) hay kiệt (miền Trung) là những thuật ngữ được sử dụng để mô tả những con đường hẹp rẽ nhánh ra khỏi những con đường chính.

-đều có nghĩa gần giống nhau( cái dòng này mik ko bít đúng hay không nha)

khác:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt". các ngõ ở vùng quê thường có số lượng nhiều hơn ở thành phố.

- Ngõ gọi chung là ngõ hẻm là làn đường, lối đi hoặc một lối đi hẹp, thường dành cho người đi bộ, chúng thường chạy dọc giữa, phía sau hoặc bên trong các tòa nhà ở các khu vực cũ kỹ của thị trấn và thành phố. Hẻm cũng là lối vào phía sau hoặc đường công (làn sau), hoặc lối đicửa ngõđường đi hoặc thông lộ . thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn. hẻm thường có ở khu vực thành phố hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, là từ chỉ làn đường hẹp hơn hai từ ngõ và hẻm, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

Bình luận (2)
Lưu Nguyễn Hà An
30 tháng 3 lúc 13:06

Điểm giống nhau:

 

-Cả ba từ vựng đều dùng để mô tả con đường hẹp, nhỏ, thường chỉ dẫn từ con đường chính vào các khu dân cư.

-Cả ba từ vựng đều thường xuất hiện trong các thành phố, thị trấn hoặc khu dân cư đông đúc.

 

Điểm khác nhau:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt".

-"Hẻm" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp nhất trong ba từ vựng này, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Trung Đức
30 tháng 3 lúc 14:16

mong mình đúngeoeo

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
27 tháng 3 lúc 20:33

câu hỏi hay toàn lớp lớn vậy em ko trả lời được em 2013

Bình luận (0)
Ngô Minh Phú
27 tháng 3 lúc 21:31

Hi bạn cùng năm nek

 

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
28 tháng 3 lúc 6:04

Mí bn ko trả lời đc thì mí a cj lớp 10 trl đc á! (mik cx 2k13)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Phương Thảo
27 tháng 3 lúc 15:05

Hình chữ nhật :

loading...

Hình tròn:

loading...

Bình luận (4)
OG_121/
29 tháng 3 lúc 21:43

 

Hình chữ nhật :

loading...

Hình t-r-ò-n

loading...

Bình luận (4)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
10 tháng 3 lúc 14:28

Ba lợi ích đối với riêng em là: 

1) Không chỉ học các kiến thức của khối mình đang học mà còn có thể học hỏi được từ các bài tập của lớp trên qua nhưng anh chị, thầy cô làm và còn được ôn lại những kiến thức từ các năm trước đã từng học khiến cho bản thân nhớ lâu hơn 

2) Được gặp gỡ giao lưu với các bạn bè trao đổi việc học tập, không chỉ làm quen bạn bè mà còn các em ở lớp dưới và các anh chị ở lớp trên thậm chí là các thầy cô của trang web giúp cho bản thân cảm thấy hòa đồng, tự tin hơn 

3) Đối với em thì hoc24 và olm còn có thể tìm kiếm coin/xu để đổi được nhiều món quà cực kỳ tuyệt, khi có nhiềm coin thì em tạo ra các minigame để mọi người tham gia điều này giúp em cực kỳ vui vì giống như mình đã gây được sự ảnh hưởng đến mọi người xung quanh 

_______________________________

Em thấy lưu ý mà nhiều nhất ở các trang web học tập là có rất nhiều bạn vào đây mà không học tập mà còn đăng lung tung đôi lúc vào thì mất rất nhiều thời gian cho những việc đó kế tiếp là vấn đề quảng cáo ạ em thấy xuất hiện quảng cáo cực kỳ nhiều mỗi lần thoát ra đi vào thì lại phải xóa quảng cáo mà máy em thì rất yếu nên thật sự điều này rất bất tiện ạ 

Bình luận (6)
Nguyễn Hữu Thế
10 tháng 3 lúc 15:18

Đặt mình về giai đoạn còn đang học trung học thì em thấy:

- Các trang web học tập giúp em học hỏi được rất nhiều kiến thúc mới. Ví dụ như để trả lời mà câu hỏi mà nằm ngoài kiến thức của mình thì em thường đọc những câu trả lời có lời giải của các anh chị đã trả lời những câu hỏi tương tự để trả lời lại, em nhớ hồi lớp 6 thi HSG Toán cấp trường trúng tủ tới 3 câu (đề có 5 câu) nhờ tham gia hỏi đáp qua HOC24. Mà giờ kiến thức toán em phai màu gần hết luôn rồi :).

- Các trang web học tập đều có những phần thưởng động viên, khích lệ khiến sự nỗ lực khi tham gia là rất xứng đáng. Em nhớ hồi lớp 5 lần đầu được thưởng tháng là áo thun in logo OLM, rất là vui và sung sướng luôn, cả tự hào về bản thân nữa. Em mặc một lần xong cất tủ làm kỉ niệm luôn, còn giờ em không biết nó còn nằm ở đó nữa không lâu rồi không để ý đến.

- HOC24 cũng là nơi kể câu chuyện ngọt ngào mà lần đầu em được nghe, nói chung là một trải nghiệm thú vị và cũng nhiều hối tiếc.

Một vùng kí ức của tuổi thơ em thì gắn liền với OLM và HOC24, đáng để hoài niệm~.

Những lưu ý hay cảnh cáo thì em thấy hầu như tất cả web học tập đều được quản lý tốt, đều là những web học tập lành mạnh và bổ ích, không thấy điều gì để nhấn mạnh về vấn đề này cả.

Bình luận (0)
_silverlining
10 tháng 3 lúc 15:25

Một ưu điểm nhưng cũng là khuyết điểm là việc hỏi đáp ý, kiểu mọi người sẽ bị lạm dụng việc quăng câu hỏi lên xong ngồi đợi trả lời xong quen dần dẫn đến việc hạn chế suy nghĩ luôn (nhưng thực tế là mấy cái web này mục đích chính lập ra là như vậy *maybe mình có thể quy lỗi cho động cơ của người hỏi bài*). 

Một khuyết điểm khác nữa là phần sắp xếp chức năng của web, cụ thể là phần câu hỏi SGK hơi khó chịu :))) 

Bình luận (3)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 3 lúc 7:07

loading...

Bình luận (1)
Lưu Ly Trần
8 tháng 3 lúc 12:39

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân Thành
8 tháng 3 lúc 12:40

Bình luận (0)
Cô Lan OLM
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
7 tháng 3 lúc 9:35

OLM thật chu đáo và tuyệt vời

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
6 tháng 3 lúc 18:27

tiện quá

đc thi thử thì còn gì bằng ạ

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
6 tháng 3 lúc 19:54

Ai làm bài ktra mà cho bố mẹ biết điểm thi thử kém chắc cx bị ăn đòn á T_T

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 2 lúc 11:00

Việt Nam hiện có 2 đô thị đặc biệt:

- Thủ đô Hà Nội
- Thành phố Hồ Chí Minh
Số lượng đô thị loại I hiện tại của Việt Nam là 22:

1. Hải Phòng
2. Đà Nẵng
3. Cần Thơ
4. Thái Nguyên
5. Nam Định
6. Việt Trì
7. Hạ Long
8. Bắc Ninh
9. Hải Dương
10. Thanh Hóa
11. Vinh
12. Huế
13. Nha Trang
14. Quy Nhơn
15. Buôn Ma Thuột
16. Pleiku
17. Đà Lạt
18. Vũng Tàu
19. Biên Hòa
20. Thủ Dầu Một
21. Mỹ Tho
22. Long Xuyên

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 2 lúc 21:24

Ta có : \(\dfrac{A1+G1}{T1+X1}=\dfrac{7}{9}\)

mà A1 = T2 , T1 = A2 , G1 = X2 , X1 = G2 nên suy ra :

\(\dfrac{T2+X2}{A2+G2}=\dfrac{7}{9}\) ⇔ \(\dfrac{A2+G2}{T2+X2}=\dfrac{9}{7}\)

Trên cả phân tử ADN : \(\dfrac{A+G}{T+X}=1\)

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:50

Ta có : �1+�1�1+�1=79

mà A1 = T2 , T1 = A2 , G1 = X2 , X1 = G2 nên suy ra :

�2+�2�2+�2=79 ⇔ �2+�2�2+�2=97

Trên cả phân tử ADN : �+��+�=1

Bình luận (0)