Cho \(a,b,c>0\). CMR \(\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt[3]{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt[4]{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{7}{12}\cdot2^{\dfrac{6}{7}}\cdot3^{\dfrac{4}{7}}\)
Cho \(a,b,c>0\). CMR \(\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt[3]{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt[4]{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{7}{12}\cdot2^{\dfrac{6}{7}}\cdot3^{\dfrac{4}{7}}\)
Nhìn người hỏi là biết bài này khó rồi. Không liên quan nhưng anh Thắng đẹp zai làm giúp em bài này :)) https://hoc24.vn/hỏi-đáp/question/592811.html
Cho A, B, C là 3 góc nhọn của tam giác ABC. Chứng minh:
a) \(tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\)
Tính min P với \(P=tanA+tanB+tanC\)
b) \(tan\left(\dfrac{A}{2}\right).tan\left(\dfrac{B}{2}\right)+tan\left(\dfrac{B}{2}\right)tan\left(\dfrac{C}{2}\right)+tan\left(\dfrac{C}{2}\right).tan\left(\dfrac{A}{2}\right)=1\)
Tìm min T với \(T=tan\left(\dfrac{A}{2}\right)+tan\left(\dfrac{B}{2}\right)+tan\left(\dfrac{C}{2}\right)\)
Câu a)
Ta sử dụng 2 công thức:
\(\bullet \tan (180-\alpha)=-\tan \alpha\)
\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)
Áp dụng vào bài toán:
\(\text{VT}=\tan A+\tan B+\tan C=\tan A+\tan B+\tan (180-A-B)\)
\(=\tan A+\tan B-\tan (A+B)=\tan A+\tan B-\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)
\(=(\tan A+\tan B)\left(1+\frac{1}{1-\tan A.\tan B}\right)=(\tan A+\tan B).\frac{-\tan A.\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)
\(=-\tan A.\tan B.\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}=-\tan A.\tan B.\tan (A+B)\)
\(=\tan A.\tan B.\tan (180-A-B)\)
\(=\tan A.\tan B.\tan C=\text{VP}\)
Do đó ta có đpcm
Tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nên \(\tan A, \tan B, \tan C>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
\(P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A.\tan B.\tan C}\)
\(\Leftrightarrow P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A+\tan B+\tan C}\)
\(\Rightarrow P\geq 3\sqrt[3]{P}\)
\(\Rightarrow P^3\geq 27P\Leftrightarrow P(P^2-27)\geq 0\)
\(\Rightarrow P^2-27\geq 0\Rightarrow P\geq 3\sqrt{3}\)
Vậy \(P_{\min}=3\sqrt{3}\). Dấu bằng xảy ra khi \(\angle A=\angle B=\angle C=60^0\)
Câu b)
Ta sử dụng 2 công thức chính:
\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)
\(\bullet \tan (90-\alpha)=\frac{1}{\tan \alpha}\)
Áp dụng vào bài toán:
\(\text{VT}=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{B}{2}.\tan \frac{C}{2}+\tan \frac{C}{2}.\tan \frac{A}{2}\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{C}{2}(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan (90-\frac{A+B}{2})(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\tan (\frac{A+B}{2})}\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}}}\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}=1=\text{VP}\)
Ta có đpcm.
Cũng giống phần a, ta biết do ABC là tam giác nhọn nên
\(\tan A, \tan B, \tan C>0\)
Đặt \(\tan A=x, \tan B=y, \tan C=z\). Ta có: \(xy+yz+xz=1\)
Và \(T=x+y+z\)
\(\Rightarrow T^2=x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+xz)\)
Theo hệ quả quen thuộc của BĐT Cauchy:
\(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)
\(\Rightarrow T^2\geq 3(xy+yz+xz)=3\)
\(\Rightarrow T\geq \sqrt{3}\Leftrightarrow T_{\min}=\sqrt{3}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow \angle A=\angle B=\angle C=60^0\)
Câu a)
Ta sử dụng 2 công thức:
∙tan(180−α)=−tanα∙tan(180−α)=−tanα
∙tan(α+β)=tanα+tanβ1−tanα.tanβ∙tan(α+β)=tanα+tanβ1−tanα.tanβ
Áp dụng vào bài toán:
VT=tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan(180−A−B)VT=tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan(180−A−B)
=tanA+tanB−tan(A+B)=tanA+tanB−tanA+tanB1−tanA.tanB=tanA+tanB−tan(A+B)=tanA+tanB−tanA+tanB1−tanA.tanB
=(tanA+tanB)(1+11−tanA.tanB)=(tanA+tanB).−tanA.tanB1−tanA.tanB=(tanA+tanB)(1+11−tanA.tanB)=(tanA+tanB).−tanA.tanB1−tanA.tanB
=−tanA.tanB.tanA+tanB1−tanA.tanB=−tanA.tanB.tan(A+B)=−tanA.tanB.tanA+tanB1−tanA.tanB=−tanA.tanB.tan(A+B)
=tanA.tanB.tan(180−A−B)=tanA.tanB.tan(180−A−B)
=tanA.tanB.tanC=VP=tanA.tanB.tanC=VP
Do đó ta có đpcm
Tam giác ABCABC có ba góc nhọn nên tanA,tanB,tanC>0tanA,tanB,tanC>0
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA.tanB.tanCP=tanA+tanB+tanC≥3tanA.tanB.tanC3
⇔P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA+tanB+tanC⇔P=tanA+tanB+tanC≥3tanA+tanB+tanC3
⇒P≥33√P⇒P≥3P3
⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0
⇒P2−27≥0⇒P≥3√3⇒P2−27≥0⇒P≥33
Vậy Pmin=3√3Pmin=33. Dấu bằng xảy ra khi ∠A=∠B=∠C=600
Cho các số a;b;c không âm .Chứng minh :
\(\sqrt[4]{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt[4]{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt[4]{\dfrac{c}{a+b}}\ge\sqrt[4]{16+\dfrac{196abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
\(\sqrt[4]{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt[4]{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt[4]{\dfrac{c}{a+b}}\ge\sqrt[4]{16+\dfrac{196abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[4]{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt[4]{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt[4]{\dfrac{c}{a+b}}\ge\sqrt[4]{\dfrac{16\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)+196abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
\(\Leftrightarrow\left(Σ\sqrt[4]{a\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\right)^4\ge16\prod\left(a+b\right)+196\prod a\)
\(VT=Σa\left(a+b\right)\left(a+c\right)+4\left(Σ\sqrt[4]{\left(a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\right)^3\left(b\left(b+c\right)\left(a+b\right)\right)}\right)\)
\(+6\left(Σ\sqrt[4]{\left(a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\right)^2\left(b\left(b+c\right)\left(a+b\right)\right)^2}\right)\)
\(+4\left(\sqrt[4]{a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b\left(b+c\right)\left(a+b\right)\right)^3}\right)\)
\(+12Σ\sqrt[4]{\left(a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\right)^2b\left(b+c\right)\left(a+b\right)c\left(c+a\right)\left(b+c\right)}\)
\(=\sum a(a+b)(a+c)+4\sum\sqrt[4]{(a^2(a+b+c)+abc)^3(b^2(a+b+c)+abc)}+\)
\(+4\sum\sqrt[4]{(a^2(a+b+c)+abc)^3(c^2(a+b+c)+abc)}\)
\(+6\sum\sqrt{(a^2(a+b+c)+abc)(b^2(a+b+c)+abc)}\)
\(+12\sum\sqrt[4]{a^2bc(a+b)^3(a+c)^3(b+c)^2}\)
\(\ge\sum(a^3+a^2b+a^2c+abc)+4\sum\left(\left(\sqrt{a^3b}+\sqrt{a^3c}\right)(a+b+c)+2abc\right)\)
\(+6\sum(ab(a+b+c)+abc)+144abc\)
\(\ge\sum\left(a^3+7a^2b+7a^2c+4\sqrt{a^5b}+4\sqrt{a^5c}+8\sqrt{a^3b^3}+77abc\right)\)
\(\ge\sum\left(8a^2b+8a^2c+4\sqrt{a^5b}+4\sqrt{a^5c}+8\sqrt{a^3b^3}+76abc\right)\)
Vi` \(16\prod(a+b)+196abc=\sum(16^2b+16a^2c+76abc)\ge0\)
Ta can chung minh
\(\sum\left(4\sqrt{a^5b}+4\sqrt{a^5c}-8a^2b-8a^2c+8\sqrt{a^3b^3}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{ab}(a+b)(\sqrt{a}-\sqrt{b})^2\ge0\)
Cho tam giác ABC có đỉnh B(-1;3), trung tuyến AM có phương trình 3x+2y-9=0: trung tuyến CN: x-1=0
a) Viết pt tổng quát đường trung tuyến BE
b) Tìm tọa độ các đỉnh AC
Lời giải:
Gọi giao điểm của $AM$ và $CN$ là $I$
Khi đó $BI$ là đường trung tuyến của tam giác $ABC$ theo tính chất ba đường trung tuyến đồng quy tại một điểm. Theo đó phương trình trung tuyến $BE$ cũng trùng với $BI$
Giao điểm $I$ có tọa độ là nghiệm của HPT:
\(\left\{\begin{matrix} 3x+2y-9=0\\ x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x+2y-9=0\\ x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3+2y-9=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=3\\ x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy $I(1;3)$
Gọi pt đường thẳng $BI$ là $y=ax+b$
Ta có: \(B(-1;3); I(1;3)\in BI\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3=a+b\\ 3=-a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy PT đường trung tuyến là: \(y=3\Leftrightarrow y-3=0\)
b)
Vì \(A\in AM\Rightarrow A(a, \frac{9-3a}{2})\)
Vì \(C\in CN\Rightarrow C(1; c)\)
$I(1;3)$ là trọng tâm của tam giác $ABC$ nên:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{x_A+x_B+x_C}{3}=x_I\\ \frac{y_A+y_B+y_C}{3}=y_I\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{a+(-1)+1}{3}=1\\ \frac{\frac{9-3a}{2}+3+c}{3}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ \frac{\frac{9-3a}{2}+3+c}{3}=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ \frac{c+3}{3}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow a=3; c=6\)
Vậy tọa độ A là: \((3; 0)\), tọa độ C là \((1;6)\)
Os. Htt mình chỉ bảo cho bạn cách lập luận có suy luận
(không lên chỉ biết dựa thụ động vào lý thuyết )
G trọng tâm =>giao CN và AM G(1;3)
BE qua G ; tung độ B và G giống nhau
=> BE//ox qua G => pttq BE ; y-3 =0
Cho các số dương x,y,z thỏa mãn \(xy+yz+zx=1\)
Chứng minh rằng \(\dfrac{x}{1+yz}+\dfrac{y}{1+zx}+\dfrac{z}{1+xy}\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{4}\)
Ta có: \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge9xyz\)
\(VT=\dfrac{x}{1+yz}+\dfrac{y}{1+xz}+\dfrac{z}{1+xy}\)
\(=\dfrac{x^2}{x+xyz}+\dfrac{y^2}{y+xyz}+\dfrac{z^2}{z+xyz}\)
\(\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3xyz}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+\dfrac{\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)}{3}}\)
\(=\dfrac{3\left(x+y+z\right)}{4}\). Cần chứng minh:
\(\dfrac{3\left(x+y+z\right)}{4}\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{4}\Leftrightarrow x+y+z\ge\sqrt{3}\)
BĐT cuối đúng vì \(x+y+z\ge\sqrt{3\left(xy+yz+xz\right)}=\sqrt{3}\)
\("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Ps: nospoiler
giải bất phuơng trình: (x^2+3x-4)^2-4 <= x-3(x^2+3x-4)
∀a,b,c > 0. chứng minh rằng:
\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{c^2+ab}+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{a^2+bc}+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{b^2+ca}\) ≥ 6
giải gấp giùm mình nha mọi người
\(BDT\Leftrightarrow\sum\left[\dfrac{\left(a+b\right)^2}{c^2+ab}-2\right]\ge0\)\(\Leftrightarrow\sum\dfrac{a^2+b^2-2c^2}{c^2+ab}\ge0\)(*)
\(\Leftrightarrow\sum\left(\dfrac{a^2-c^2}{c^2+ab}+\dfrac{b^2-c^2}{c^2+ab}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sum\left(c^2-a^2\right)\left(\dfrac{1}{a^2+bc}-\dfrac{1}{c^2+ab}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sum\left(c-a\right)^2.\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+a-b\right)}{\left(a^2+bc\right)\left(c^2+ab\right)}\ge0\)
\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{c^2+ab}+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{a^2+bc}+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{b^2+ca}\ge\dfrac{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca}\)\(=\dfrac{4\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca}\) (theo AM-GM với a ; b>0)
\(=\dfrac{4\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca}=\dfrac{4.3.\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2.\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)(do \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\))
\(=4.1,5\) = 6 ( do a;b;c>0)
\(\left|X-2\right|\left(X-1\right)+m=0\).Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
Lúc 8 giờ An rời nhà đến nhà Bình với vận tốc 4km/h . Lúc 8 giờ 20 Bình rời nhà đến nhà An với vận tốc 3 km/h. An gặp Bình trên đường rồi cả hai cũng đi về nhà Bình , Sau đó An trở về nhà mình . Khi về nhà An tính quãng đường mình đi hết 4 lần Bình đã đi . Hãy tính khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình .
Các anh chị giúp với ạh; em cảm ơn trc ..........
Gọi quãng đường từ nhà An đến nhà Bình là :x(km)
Quãng đường An đã đi là 2x
Quãng đường Bình đã đi là \(2x:4=\dfrac{x}{2}\)
Gọi C là chỗ 2 người gặp nhau thì \(BC=\dfrac{x}{2}:2=\dfrac{x}{4}\)
Quãng đường AC là :\(x-\dfrac{x}{4}=\dfrac{3x}{4}\)
Thời gian An đi trên đoạn AC là :\(\dfrac{3x}{4}:4=\dfrac{3x}{16}\left(h\right)\)
Thời gian Bình đi trên đoạn BC là :\(\dfrac{x}{4}:3=\dfrac{x}{12}\left(h\right)\)
Có 20 phút =\(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
Ta có phương trình :
\(\dfrac{3x}{16}-\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow9x-4x=16\)
\(\Leftrightarrow5x=16\)
\(\Leftrightarrow x=3,2\left(tmđk\right)\)
Vậy quãng đường từ nhà An đến nhà Bình là 3,2km
Anh nhớ em ko?
Đừng giận em nữa mà!!!
Em xin lỗi!!!
Cho a;b;c không âm thỏa a+b+c=3. Chứng minh:
\(\dfrac{a}{b^3+16}+\dfrac{b}{c^3+16}+\dfrac{c}{a^3+16}\ge\dfrac{1}{6}\)
Ta có:
\(\sum\dfrac{a}{b^3+16}=\sum\left(\dfrac{a}{16}-\dfrac{ab^3}{16\left(b^3+16\right)}\right)\ge\dfrac{a+b+c}{16}-\dfrac{ab^2+bc^2+ca^2}{192}\)
\(=\dfrac{3}{16}-\dfrac{ab^2+bc^2+ca^2}{192}\)
Giờ ta cần chứng minh
\(ab^2+bc^2+ca^2\le4\)
Ta có bổ đề:
\(ab^2+bc^2+ca^2+abc\le\dfrac{4\left(a+b+c\right)^3}{27}\)(cái này tự chứng minh nha)
\(\Rightarrow ab^2+bc^2+ca^2\le4-abc\le4\)
Sao chỗ đó e lại nghĩ là a dùng cosi mẫu thế e.