Cho phương trình sau với p là tham số:
\(3x^2-(2p-1)x+p^2-6p+11=0\)
Tìm p để phương trình có ít nhất một nghiệm nguyên
Cho phương trình sau với p là tham số:
\(3x^2-(2p-1)x+p^2-6p+11=0\)
Tìm p để phương trình có ít nhất một nghiệm nguyên
Để phương trình có ít nhất một nghiệm thì:
\(\Delta=\left(2p-1\right)^2-4\cdot3\cdot\left(p^2-6p+11\right)\ge0\)
=\(-8p^2+68p-131\) (1)
Giải pt (1) ta được:
\(p=\dfrac{17\pm3\sqrt{3}}{4}\)
chúc bạn học tốt!!!
Tìm các số nguyên dương a,b(\(a\ge b\)) để phương trình \(x^2-abx+a+b=0 \) có nghiệm nguyên
Theo định lý vi-et ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}xy=a+b\\x+y=ab\end{matrix}\right.\) (với x,y à nghiệm của phương trình)
Giả sử ab>xy
Suy ra x+y>xy suy ra x.(1-y)+y-1>-1 suy ra (x-1)(y-1)<1 suy ra x=1 hoặc y=1
Suy ra 1-ab+a+b=0(vì tổng các hệ số =0) suy ra a=(1+b)/(b-1) ( đến đoạn này là ok)
Giả sử xy>ab Suy ra a+b>ab suy ra a=1 hoặc b=1
Với a=1 suy ra điều kiện để pt có nghiêm nguyên là: b^2 − 4(1+b) = k^2 ⇒ (b−2−k).(b−2+k) = 8(đến đoạn này ok)
Trường hợp còn lại CM tương tự
1)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{matrix}\right.\)
2) Cho a,b,c là 3 số thực không âm, tìm GTLN của biểu thức:
\(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)
3) Giải phương trình: \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{4}\left(x-1\right)\sqrt{x-1}\)
4) Cho \(x^2+y^2+z^2=k\left(\forall k>0\right)\) cho trước.
Tìm GTLN của \(A=k\left(xy+yz+xz\right)+\dfrac{1}{2}\left[x^2\left(y-z\right)^2+y^2\left(x-z\right)^2+z^2\left(x-y\right)^2\right]\)
5) Chứng minh rằng:
\(\left(3a+2b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\le\dfrac{45}{2}\)(Bài này quên điều kiện hay gì đó rồi, ae nếu thấy sai thì fix giùm)
6) Cho a là số thay đổi thỏa mãn: \(-1\le a\le1\)
Tìm GTLN của b sao cho bđt sau đúng:
\(2\sqrt{1-a^4}+\left(b-1\right)\left(\sqrt{1+a^2}-\sqrt{1-a^2}\right)+b-4\le0\)
7) Cho a,b,c dương thỏa mãn \(abc=1\). Chứng minh rằng:
\(\sum\dfrac{a}{\sqrt{8b^3+1}}\ge1\)
8) Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
\(\sum\dfrac{a^2-b^2}{\sqrt{b+c}}\ge0\)
Bài 2: Restore : a;b;c không âm thỏa \(a^2+b^2+c^2=1\)
Tìm Min & Max của \(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)
Bài 4: Tương đương giống hôm nọ thôi : V
Bài 5 : Thiếu ĐK thì vứt luôn : V
Bài 7: Tương đương
( Hoặc có thể AM-GM khử căn , sau đó đổi \(\left(a;b;c\right)\rightarrow\left(\dfrac{x}{y};\dfrac{y}{z};\dfrac{z}{x}\right)\) rồi áp dụng bổ đề vasile)
Bài 8 : Đây là 1 dạng của BĐT hoán vị
1/ Không mất tính tổng quát giả sử: \(x\ge y\ge z>0\)
\(\Rightarrow15=x+y+z\ge3z\)
\(\Leftrightarrow1\le z\le5\)
Làm nốt nhé.
Chứng minh rằng nếu \(a\ge4\) , \(b\ge5\), \(c\ge6\) và \(a^2+b^2+c^2=90\)thì \(a+b+c\ge16\)
Lời giải:
Đặt \((a,b,c)=(m+4,n+5,p+6)\Rightarrow m,n,p\geq 0\)
Điều kiện đb trở thành:
\(a^2+b^2+c^2=90\Leftrightarrow m^2+n^2+p^2+8m+10n+12p=13\)
Vì \(m,n,p\geq 0\) nên:
\(13=m^2+n^2+p^2+8m+10n+12p\leq (m+n+p)^2+12(m+n+p)\)
\(\Leftrightarrow (m+n+p+13)(m+n+p-1)\geq 0\)
\(\Rightarrow m+n+p\geq 1\)
\(\Rightarrow a+b+c=m+n+p+15\geq 16\)
Ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi \((a,b,c)=(4,5,7)\)
Giải phương trình:
\(3\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{x}-2x+11\right)=4\sqrt{2x^2+x}\)
\(DK:x>=0\)
\(Đat:t=\sqrt{2x+1}+\sqrt{x}\left(t>=0\right)\)
\(\Leftrightarrow t^2=3x+1+2\sqrt{2x^2+x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}\sqrt{2x^2+x}=\dfrac{2}{3}t^2-2x-\dfrac{2}{3}\)
Phương Trình đề bài \(\Leftrightarrow t-2x+11=\dfrac{2}{3}t^2-2x-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow2t^2-3t-35=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\left(N\right)\\t=-\dfrac{7}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Thay t=5 vào chỗ đặt ý rồi giải phương trình tìm x . Kết luận
C/m bổ đề \(a,b,c>0\) and \(a+b+c=1\). Khi đó \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{2(27q^2-9q+1)}{9q^2-2q+(1-3q)\sqrt{q(1-3q)}}+\dfrac{1}{q}-6\)\(\left(ab+bc+ca=q;1\ge3q>0\right)\) (VQBC)
Bài này rất dài dòng nhưng cũng rất quen.
https://diendantoanhoc.net/topic/153766-bổ-đề-hoán-vị/
Bích Ngọc Huỳnh & erone - anotherway
Ta sẽ tìm hàm số \(f\left(q\right)\) sao cho
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge f(q) \forall a,b,c>0.\)
\(\Leftrightarrow \sum \dfrac{a}{b}+\sum \dfrac{b}{a}\ge 2f(q)+\sum \dfrac{b}{a}-\sum \dfrac{a}{b} \)
Or \(\sum ab(a+b)-2abc\cdot f(q)\ge (a-b)(b-c)(c-a)\)
Need to pro \(\sum ab(a+b)-2abc\cdot f(q)\ge \sqrt{(a-b)^2(b-c)^2(c-a)^2}.\)
Đặt \(p=a+b+c,q=ab+bc+ca,r=abc\)
\((pq-3r)-2f(q)\cdot r \ge \sqrt{p^2q^2+18pqr-27r^2-4q^3-4p^3r}\)
\(p=1 \) have; \((q-3r)-2f(q)\cdot r \ge \sqrt{q^2+18qr-27r^2-4q^3-4r}\)
\(\Leftrightarrow\)\((27+k^2)r^2+2(2-kq-9q)r+4q^3 \ge 0\)
\(\Delta_r ‘=(2-kq-9q)^2-4q^3(27+k^2) \)
\(=q^2(1-4q)k^2+2q(9q-2)k+(9q-2)^2-108q^3\)
Cho\(\Delta_r ‘=0 \) tìm dc \(k=\dfrac{2-9q\pm 4\sqrt{q(1-3q)^3}}{q(1-4q)}.\)
Ta chọn \(k=\dfrac{2-9q+ 4\sqrt{q(1-3q)^3}}{q(1-4q)}\). do đó \(f(q)=\dfrac{k-3}{2}=\dfrac{1-6q+6q^2+ 2\sqrt{q(1-3q)^3}}{q(1-4q)}\)
Suy ra
\( 1-6q+6q^2+ 2\sqrt{q(1-3q)^3}=\left[2\sqrt{q(1-3q)^3}-2(9q^2-2q)\right]+(24q^2-10q+1)\\ \)
\(=2\cdot \dfrac{q(1-3q)^3-(9q^2-2q)^2}{\sqrt{q(1-3q)^3}+2(9q^2-2q)}+(4q-1)(6q-1)\\ \)
\(=2\cdot \dfrac{q(1-4q)(27q^2-9q+1)}{\sqrt{q(1-3q)^3}+2(9q^2-2q)}+(4q-1)(6q-1)\)
Vậy \(f(q)=\dfrac{2(27q^2-9q+1)}{\sqrt{q(1-3q)^3}+2(9q^2-2q)}+\dfrac{1-6q}{q}\)
Cho x, y thay đổi thỏa mãn: \(x^2+y^2=2 \). Tìm GTNN,LN của \(A=2(x^3+y^3)-3xy \)
Ta có: \(A=2\left(x^3+y^3\right)-3xy=2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3xy\)
Lại có: \(x^2+y^2=2\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy=2\Leftrightarrow xy=\dfrac{\left(x+y\right)^2-2}{2}\)
\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)\left(2-\dfrac{\left(x+y\right)^2-2}{2}\right)-\dfrac{3\left(x+y\right)^2-2}{2}\)
Đặt \(t=x+y\Rightarrow\left|t\right|\le2\) và \(A=-t^3-\dfrac{3}{2}t^2+6t+3\forall\left|t\right|\le2\)
\(\Rightarrow g'\left(t\right)=-3t^2-3t+6\)
\(g'\left(t\right)=0\Rightarrow-3t^2-3t+6=0\)
\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-2\end{matrix}\right.\)\(t\in\left[-2;2\right]\)
\(g\left(-2\right)=-7;g\left(2\right)=1;g\left(1\right)=\dfrac{13}{2}\)
Nhìn vào các số trên rõ ràng là \(A_{MAX}=\dfrac{13}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{3}}{2};y=\dfrac{1\mp\sqrt{3}}{2}\)
\(A_{Min}=-7\Leftrightarrow x=y=-1\)
GTLN:
áp dụng BĐT Cauchy-Swarch: \(\left(x^2+y^2\right)\left(1^2+1^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}\)\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\le4\Rightarrow-2\le x+y\le2\)
ta có: \(A=2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3xy=2\left(x+y\right)\left(2-xy\right)-3xy\)
mà \(x+y\le2\Rightarrow A\le4\left(2-xy\right)-3xy=8-7xy\)
mà \(x^2+y^2=2\Rightarrow\left(x+y\right)^2-2=2xy\Rightarrow\dfrac{7}{2}\left(x+y\right)^2-7=7xy\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{2}\left(x+y\right)^2+7+8=8-7xy\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{2}\left(x+y\right)^2+15=8-7xy\)
\(\Rightarrow A\le15-\dfrac{7}{2}\left(x+y\right)^2\le15\)
\(\Rightarrow MaxA=15\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=1;y=-1\\x=-1;y=1\end{matrix}\right.\)
giải phương trình: \(\sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{x-x^2+1}=x^2-x+2\)
\(\sqrt{x^2+x-1}-1+\sqrt{x-x^2+1}-1+x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x-2}{\sqrt{x^2+x-1}+1}+\dfrac{x-x^2}{\sqrt{x-x^2+1}+1}+x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+x-1}+1}-\dfrac{x}{\sqrt{x-x^2+1}+1}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Áp dụng BĐT: \(\sqrt{ab}\le\dfrac{a+b}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{\left(x^2+x-1\right).1}+\sqrt{\left(x-x^2+1\right).1}\)
\(\le\dfrac{x^2+x-1+1}{2}+\dfrac{x-x^2+1+1}{2}=x+1\)\(\Rightarrow\)\(x^2-x+2\le x+1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy ...
\(\sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{x-x^2+1}=x^2-x+2\)
dk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-1\ge0\\1+x-x^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\le x\le\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)
có \(\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}>0\Rightarrow x>0\)
áp BĐT bunyacoxky c
\(\left(\sqrt{x^2+x-1}\right)^2+\left(\sqrt{x^2+x-1}\right)^2\ge\dfrac{\left(\sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{x^2+x-1}\right)^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow VT\le\sqrt{4x}=2\sqrt{x}\le x+1\) đẳng thức khi x =1
\(VP=x^2-x+2\ge x+1\)đẳng thức khi x =1
=> \(x=1\) là nghiệm duy nhất
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O .Gọi H là trực tâm tam giác ABC và AD là đường kính của đường tròn 0 chứng minh vtHA +vtHB + vt HC =2vtHO
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AC\\DC\perp AC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) BH // DC
Tương tự ta cũng có: CH // DB
\(\Rightarrow BHCD\) là hình bình hành.
Gọi I là trung điểm của BC
\(\Rightarrow\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=2\overrightarrow{OI}\left(1\right)\)
Ta lại có OI là đường trung bình của \(\Delta ADH\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{OI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AH}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AH}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\text{ }\overrightarrow{OA}=\text{ }\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{AH}\)
\(\Leftrightarrow\text{ }\overrightarrow{OH}+\text{ }\overrightarrow{HA}+\text{ }\overrightarrow{OH}+\text{ }\overrightarrow{HB}+\text{ }\overrightarrow{OH}+\text{ }\overrightarrow{HC}=\text{ }\overrightarrow{OH}\)
\(\Leftrightarrow\text{ }\overrightarrow{HA}+\text{ }\overrightarrow{HB}+\text{ }\overrightarrow{HC}=2\text{ }\overrightarrow{HO}\)
ta có:BB' là đường kính nên trong tam giác BB'C có góc C là góc vuông,tương tự góc A cũng vuông
ta lại có AH và B'C cùng vuông góc với BC
CH và B'A cùng vuông góc với AB
=>AHCB' là hình bình hành=>vectơ AH=vectơ B'C
bạn nên thêm mắm muối vào cho bài giải của mình.
Tìm m để phương trình có đúng 5 nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^3-my=y\\y^3-mx=x\end{matrix}\right.\)