Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
12 tháng 4 2017 lúc 18:49

VC = 1dm3 = 10-3m3 ; OA = 11OB ; D = 8,9g/cm3 = 8900kg/m3.

a) Hình vẽ:

Cơ học lớp 8

Thanh AB là một đòn bẩy có điểm tựa tại O. Các lực tác dụng lên thanh AB:

- Trọng lượng thanh AB kí hiệu là PAB có điểm đặt tại trung điểm G của thanh AB, cánh tay đòn là OG.

- Trọng lượng của quả cầu hợp kim cũng chính là lực căng của sợi dây, kí hiệu là PC, có điểm đặt tại điểm B, cánh tay đòn là OB.

Trọng lượng của quả cầu hợp kim:

\(P_C=10.D.V_C=10.8900.10^{-3}=89\left(N\right)\)

Gọi a là độ dài đoạn OB. Ta có:

\(OB+OA=AB\Rightarrow a+11a=AB\Rightarrow AB=12a\\ \Rightarrow GB=\dfrac{AB}{2}=6a\\ OG=GB-OB=5a\)

Vì đòn bẩy cân bằng nên ta có điều kiện cân bằng của đòn bẩy:

\(P_{AB}.OG=P_C.OB\Rightarrow\dfrac{P_{AB}}{P_C}=\dfrac{OB}{OG}\\ \Rightarrow\dfrac{P_{AB}}{89}=\dfrac{a}{5a}=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow P_{AB}=\dfrac{89}{5}=17,8\left(N\right)\)

Vậy khối lượng thanh AB là: \(m_{AB}=\dfrac{P_{AB}}{10}=1,78\left(kg\right)\)

b) Hình vẽ:

Cơ học lớp 8

Khi nhúng ngập quả cầu hợp kim vào nước thì có lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu theo hướng từ dưới lên, làm cho thanh AB không còn cân bằng nữa và bị nghiêng về phía A. Muốn thanh AB cân bằng trở lại thì phải dịch chuyển giá thí nghiệm (điểm O) về phía điểm A, gọi độ dài đoạn cần dịch cuyển là x, vị trí mới của giá thí nghiệm là O'. Lúc này điểm tựa của đòn bẩy AB là ở O'.

Lực tác dụng lên đầu B của thanh AB là:

\(F=P_C-F_A=P_C-d_n.V_C=89-10^4.10^{-3}=79\left(N\right)\)

Theo câu a thì AB = 12a và đề cho thêm AB = 120cm

\(\Rightarrow a=\dfrac{AB}{12}=\dfrac{120}{12}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow O'B=OO'+OB=x+10\\ \Rightarrow O'G=GB-O'B=\dfrac{AB}{2}-x-10=60-x-10\)

Đòn bẩy AB cân bằng nên ta có:

\(P_{AB}.O'G=F.O'B\\ \Rightarrow\dfrac{P_{AB}}{F}=\dfrac{O'B}{O'G}\Rightarrow\dfrac{17,8}{79}=\dfrac{x+10}{50-x}\\ \Rightarrow890-17,8x=79x+790\\ \Rightarrow100=96,8x\\ \Rightarrow x\approx1,033\left(cm\right)\)

Vậy để thanh AB trở lại cân bằng thì cần dịch giá thí nghiệm về phía A một đoạn 1,033cm.

Kết quả chỉ là tương đối thôi.

VnDoc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
10 tháng 4 2017 lúc 22:01

Phương trình cân bằng nhiệt

Phương trình cân bằng nhiệt

a) Khi rót m (kg) nước từ bình 1 sang bình 2 thì nước bình 1 thu nhiệt lượng và nước bình 2 tỏa nhiệt lượng những nhiệt lượng đó là:

\(Q_1=m.c.\left(t'-20\right);Q_2=m_2.c\left(60-t'\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Rightarrow m.c.\left(t'-20\right)=m_2.c.\left(60-t'\right)\Rightarrow m.t'-20m=60.8-8t'\Rightarrow t'\left(m+8\right)-20m=480\Rightarrow t'=\dfrac{480+20m}{m+8}\left(1\right)\)

Khi rót m (kg) nước từ bình 2 sang bình 1 thì nước ở bình 1 thu nhiệt lượng và nước bình 2 tỏa nhiệt lượng, lúc này bình 1 đã rót đi m nên sẽ còn m1 - m (kg) nước, lúc cân bằng thì nước bình 1 có nhiệt độ là 22oC:

\(Q_1'=\left(m_1-m\right).c.\left(22-20\right);Q_2=m.c.\left(t'-22\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1'=Q_2'\Rightarrow\left(m_1-m\right).c.\left(22-20\right)=m.c.\left(t'-22\right)\Rightarrow\left(4-m\right).2=m.t'-22m\Rightarrow8=m.t'-20m\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta được: \(8=\dfrac{m\left(480+20m\right)}{m+8}-20\) ta quy đồng với m+8: \(240m+20m^2-20m^2-160m=8m+64\Rightarrow72m=64\Rightarrow m\approx0,889\left(kg\right)\)

Thay m và (1) ta được: \(t'=\dfrac{480+20.0,889}{0,889+8}\approx56\left(^oC\right)\)

b) Sau khi kết thúc lần rót 1: nhiệt độ nước bình 1 là 22oC, nhiệt độ nước bình 2 là 56oC, khối lượng nước ở bình 2 vẫn là m2 vì đã đổ vào và rót ra. Tiếp tục rót nước từ bình 1 sang bình 2 thì nước ở bình 1 thu nhiệt, nước ở bình 2 tỏa nhiệt, gọi t là nhiệt độ khi cân bằng:

\(Q_1=m.c.\left(t-22\right);Q_2=m_2.c.\left(56-t\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Rightarrow m.c.\left(t-22\right)=m_2.c.\left(56-t\right)\)với m = 0,889 thì \(0,889t-19,558=448-8t\Rightarrow8,889t=467,558\Rightarrow t\approx52,6\left(^oC\right)\)

Sau khi rót nước ở bình 1 đổ sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 là 52,6oC, nhiệt độ nước ở bình 1 là 22oC, khối lượng nước ở bình 1 là m1 - m (kg), nước bình 1 thu nhiệt và nước bình 2 tỏa nhiệt. Gọi t' là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt:

\(Q_1'=\left(m_1-m\right).c.\left(t'-22\right);Q_2'=m.c.\left(52,6-t'\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1'=Q_2'\Rightarrow\left(m_1-m\right).c.\left(t'-22\right)=m.c.\left(52,6-t'\right)\Rightarrow\left(4-0,889\right).\left(t'-22\right)=0,889.\left(52,6-t'\right)\Rightarrow3,111t'-68,442=46,7614-0,889t'\Rightarrow4t'=115,2034\Rightarrow t=28,8\left(^oC\right)\)

Hung nguyen
11 tháng 4 2017 lúc 10:13

Câu 1: Gọi nhiệt dung riêng của nước, trụ (I), trụ (II) lần lược là \(c_0,c_1,c_2\)

Nếu thả khối trụ (I) bằng đồng có khối lượng m, nhiệt độ \(t=100^oC\) vào bình thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là \(t_1=25^oC\). Ta có phương trình cân bằng nhiệt.

\(m_0c_0\left(20-25\right)+mc_1\left(100-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1=\dfrac{m_0c_0}{15}\left(1\right)\)

Nếu ko thả khối trụ (I) mà thả khối trụ (II) bằng hợp kim có khối lượng là 2m, nhiệt độ là \(t=100^oC\) vào bình thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là \(t_2=40^oC\). Ta có phương trình cân bằng nhiệt.

\(m_0c_0\left(20-40\right)+2mc_2\left(100-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow mc_2=\dfrac{m_0c_0}{6}\left(2\right)\)

Nếu thả cùng lúc 2 khối trụ (I) và (II) vào bình thì khi có cân bằng nhiệt thì:

\(m_0c_0\left(20-t'\right)+mc_1\left(100-t'\right)+2mc_2\left(100-t'\right)=0\left(3\right)\)

Thế (1), (2) vào (3) ta được:

\(m_0c_0\left(20-t'\right)+\dfrac{m_0c_0}{15}\left(100-t'\right)+\dfrac{m_0c_0}{3}\left(100-t'\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7t'=300\)

\(\Leftrightarrow t'=\dfrac{300}{7}\left(^oC\right)\)

Hung nguyen
11 tháng 4 2017 lúc 10:29

Câu 3/

Vì nhiệt dung riêng đất nhỏ hơn nhiệt dung riêng nước nhiều lần. Do đó ban ngày khi nhận bức xạ từ Mặt Trời, đất nóng nhanh hơn nước biển không khí mặt đất nóng lên bay lên cao hình thành khối khí áp thấp còn không khí ngoài biển lạnh hơn hình thành nên khối khí áp cao, không khí chuyển động từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp (hiện tượng đối lưu) sinh ra gió thổi từ biển vào đất liền. Còn vào ban đêm thì đất tỏa nhiệt tốt hơn nên nhiệt độ giảm nhanh hơn biển làm hình thành khí áp cao ở đất liền và áp thấp ở biển nên gió thổi từ đất liền ra biển.

Phú Quang
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 3 2017 lúc 23:16

S1 S2 t1 t2;v2 t3;v3 A B C

Gọi tổng quãng đường là 2S ta có: \(S_1=S_2=S\)

Thời gian đi trên nửa quãng đường đầu: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{v_1}\)

Gọi tông thời gian đi trên nửa quãng đường còn lại là 2t ta có: \(t_2=t_3=t\)

Trên nửa đường còn lại, quãng đường người đó đi trên nừa thời gian đầu và sau là:

\(S_2=v_2.t_2=v_2t\\ S_3=v_3.t_3=v_3t\)

Tổng quãng đường còn lại là:

\(S=S_2+S_3=v_2t+v_3t=t\left(v_2+v_3\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{S}{v_2+v_3}\)

Tổng thời gian đi hết quãng đường AB là:

\(t_{AB}=t_1+2t=\dfrac{S}{v_1}+2\cdot\dfrac{S}{v_1+v_2}=S\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)\\ =S\dfrac{v_2+v_3+2v_1}{v_1\left(v_2+v_3\right)}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{2S}{t_{AB}}=\dfrac{2S}{S\cdot\dfrac{v_2+v_3+2v_1}{v_1\left(v_2+v_3\right)}}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{2v_1+v_2+v_3}\)

Mà vtb = 20km/h

\(\Rightarrow20=\dfrac{2.20\left(v_2+25\right)}{2.20+v_2+25}\\ \Rightarrow20=\dfrac{40v_2+1000}{65+v_2}\\ \Rightarrow40v_2+1000=20\left(65+v_2\right)=1300+20v_2\\ \Rightarrow20v_2=300\Rightarrow v_2=15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy v2 = 15km/h

Ba Thị Bích Vân
31 tháng 3 2017 lúc 11:02

Gọi nửa thời gian còn lại là $t$

Quãng đường đi với vận tốc $18km/h$ lại là $s=18t$

Quãng đường cuối đi với vận tốc $12km/h$ là $s'=12t$

Vận tốc trung bình đi trên nửa quãng đường sau là

$v_{tb}'=\dfrac{s+s'}{t+t}=\dfrac{30t}{2t}=15(km/h)$

Gọi nửa quãng đường đầu là $S$

Thời gian đi hết quãng đường đầu là:$t_1=\dfrac{S}{v_1}=
\dfrac{S}{25}$

Thời gian đi hết quãng đường sau là:$t_2=\dfrac{S}{v_{tb}'}=
\dfrac{S}{15}$

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

$v_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}
{25}+\dfrac{S}{15}}=18,75(km/h)$

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
$18,75 \ km/h$

day chi la goi y bai khac thoi nhe
Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 7 2017 lúc 7:32

v2=15km/h

My Sunshine
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 3 2017 lúc 21:06

Gọi h là chiều cao cục nước đá. 0,09g/cm3 = 90kg/m3 ; 1g/cm3 = 1000kg.m3.

Diện tích cục nước đá là: S = 150cm3 = 0,00015m3.

Phần nổi cục nước đá là: 2cm = 0,02m.

Khi cục nước đá cân bằng trong nước ta có:

\(P=F_A\\ \Rightarrow10D_{nd}.S.h=10D_n.S.0,02\\ \Rightarrow900.0,00015.h=10000.0,00015.0,02\\ \Rightarrow0,135h=0,03\\ \Rightarrow h=\dfrac{2}{9}\approx0,222\left(m\right)\)

Trọng lượng của khối nước đá:

\(P=10D_{nd}.S.h=900.0,00015.0,222=0,02997\left(N\right)\)

Khối lượng khối nước đá:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,02997}{10}=2,997.10^{-3}\left(kg\right)\)

Mình đã nói rồi khối lượng riêng nước đá là 0,9g/cm3 thôi giải theo đề của bạn vậy.

Phạm Thanh Tường
28 tháng 3 2017 lúc 10:17

tóm tắt:

\(h_{nổi}=2cm=0.02m\)

\(S_{đáy}=150cm^2=0.015m^2\)

\(D_{nđá}=0.09g|cm^3=90kg|m^3\)

\(D_{nước}=1g|cm^3=1000kg|m^3\)

\(\overline{m_{cụcđá}=?}\)

giải:

khối lượng phần nổi trên mặt nước là:

\(m_{nổi}=V_{nổi}.D_{nđ}=\left(0,02.0,015\right).90=0,027\left(kg\right)\)

trọng lượng của phần nổi là:

\(P_{nổi}=10m_{nổi}=10.0,027=0,27\left(N\right)\)

trọng lượng riêng của cục nước đá đó là:

\(d_{nđ}=10.D_{nđ}=10.90=900\left(N|m^3\right)\)

trọng lượng riêng của nước là:

\(d_{nước}=10D_{nước}=10.1000=10000\left(N|m^3\right)\)

gọi độ cao phần chìm trong nước là x, thì thể tích phần chìm trong nước là x.0,015.

Ta có: lực đẩy ac-si-met tác dụng lên cục đá đó là:

\(F_A=d_{nước}.V_{chìm}=10000.\left(x.0,015\right)\)

trọng lượng của cả cục nước đá đó là:

\(P=P_{nổi}+P_{chìm}=0,27+V_{cìm}.d_{nđ}=0,27+\left(x.0,015\right).900\)

vì cục nước đá đã nổi lên và ở yên ở đó nên lúc đó, lực đẩy ác-si-met tác dụng lên cục nước đá đó và trọng lượng của nó cần bằng với nhau, hay:

\(F_A=P=\left(x.0,015\right).10000=0,27+\left(x.0,015\right).900\)

\(\Leftrightarrow150x=0,27+13,5x\\ \Leftrightarrow136,5x=0,27\\ \Leftrightarrow x\approx0,002\)

vậy độ cao phần chìm trong nước khoảng 0.002 m

trọng lượng của cả cục nước đá đó là:

\(P=P_{nổi}+P_{chìm}=0,27+V_{chìm}.d_{nđ}\\ \approx0,27+\left(0,002.0,015\right).900\approx0,297\left(N\right)\)

khối lượng của cục nước đá đó là:

\(m_{cụcđá}=\dfrac{P}{10}\approx\dfrac{0,297}{10}\approx0,0297\left(kg\right)\approx29,7\left(g\right)\)

vậy khối lượng của cục đá đó là khoảng 29,7 g.

nếu thấy đúng thì tick giùm mình nha!!ok

Huỳnh Minh Thư
29 tháng 3 2017 lúc 14:28

ai đó chỉ mình bài này đi, một hình hộp chữ nhật có thể tích là 216 cm vuông. nếu tăng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích của hình hộp chữ nhật mới là .

giải

giải dùm nha.

Lê Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
30 tháng 3 2017 lúc 16:12

Lúc này người đi xe đạp xuất phát sau 1h đi được 1h và 3/4 quãng đường AC. Quãng đường người đi xe đạp đi được:

\(S_2=v_2.t_2=15\left(km\right)\)

Quãng đường AC dài: \(S_{AC}=S_2\cdot\dfrac{4}{3}=20\left(km\right)\)

Đoạn đường người đi bộ đi được từ lúc khởi hành đến lúc nghỉ:

\(S_1=v_1.t_1=5.2=10\left(km\right)\)

Trong 30' người đi bộ nghỉ, người đi xe đạp đã đi được:

\(v_2\left(t_2+0,5\right)=15\left(1+0,5\right)=22,5\left(km\right)\)

Vị trí người xe đạp lúc này các C là: \(22,5-20=2,5\left(km\right)\)

Lúc này người đi bộ cách C 10km vậy 2 người cách nhau là: \(10-2,5=7,5\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong đến lúc cả 2 đến B, S là khoảng cách từ vị trí của xe đạp đến B. Ta có:

\(\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{\left(S-7,5\right)}{v_1}=t\\ \Rightarrow v_2.S-7,5v_2=S.v_1\\ \Rightarrow S\left(v_2-v_1\right)=7,5v_2\\ \Rightarrow S=\dfrac{7,5v_2}{v_2-v_1}=\dfrac{7,5.15}{15-5}=11,25\left(km\right)\)

Người đi xe đạp cách C 2,5km và cách B 11,25km vậy BC bằng:

\(S_{BC}=11,25+2,5=13,75\left(km\right)\)

b) Chọn A là mốc địa điểm, mốc thời gian là thời điểm người đi bộ khởi hành. x1 là xị trí của người đi bộ so với mốc A, x2 là vị trí của người đi xe đạp.

Bảng giá trị:

t(h) 0 1 2 2,5 3,25
x1(km) 20 25 30 30 33,75
x2(km) 0 0 15 22,5 33,75

Đồ thị:

A 0 20 15 25 30 1 2 x(km) t(h) 3,25 2,5 33,75 22,5 x1 x2
c) Nhìn vào đồ thị ta thấy để gặp người đi bộ trong lúc nghỉ thì đồ thị người đi xe đạp phải đi với vận tốc tối đa là: \(v_{2max}=\dfrac{30}{2-1}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc tối thiểu là: \(v_{2min}=\dfrac{30}{2,5-1}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy để đuổi kịp người đi bộ lúc đang nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc: \(20\le v_2\le30\)(km/h)

truongducanh
3 tháng 4 2017 lúc 12:15

anh chiu

dfsa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
22 tháng 3 2017 lúc 17:59

Khá giống câu rơi phao mà bạn đã hỏi.

Vẽ hình minh họa:

A D B C Nước 9km t=45' t' t t'

A là điểm gặp bè lần 1, C là điểm cano quay lại bắt đầu đuổi bè, D là vị trí của bè khi cano bắt đầu quay lại, B là điểm cano và bè gặp lần thứ 2.

Độ dài các đoạn AC, BC, AD, DB là:

\(S_{AC}=\left(v+v_n\right)t\\ S_{BC}=\left(v-v_n\right)t'\\ S_{AD}=v_n.t\\ S_{DB}=v_n.t'\)

Do AC = AD+DB+BC

\(\Rightarrow\left(v+v_n\right)t=v_n.t+v_n.t'+\left(v-v_n\right)t'\\ \Leftrightarrow v.t+v_n.t=v_n.t+v_n.t'+v.t'-v_n.t'\\ \Leftrightarrow v.t=v.t'\\ \Leftrightarrow t'=t=0,75\left(h\right)\)

Do AB = AD+DB

\(\Rightarrow S_{AB}=v_n.t+v_n.t'\\ \Rightarrow v_n=\dfrac{S_{AB}}{t+t'}\\ v_n=\dfrac{9}{1,5}=6\left(km\h\right)\)

Vận tốc dòng nước là 6km/h

Tran Van Phuc Huy
15 tháng 3 2018 lúc 19:46

\a

Happy everyday
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
12 tháng 11 2016 lúc 20:32

Tóm tắt

\(h=5cm=0,05m\)

\(r=2cm=0,02m\)

\(V_1=35\%V\)

\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)

\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)

___________________

p=?

Giải

*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%

=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)

*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)

=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)

*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))

P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
19 tháng 12 2016 lúc 22:56

a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.

b/ Điều đó có thể xảy ra khi người phi công bay cùng vân tôc và cùng phương cùng chiều so vs viên đạn.lúc này viên đạn gần như đứng yên so vs phi công nên có thể thò tay ra ngoài bắt nó dễ dàng.

 

Gia Hoàng
25 tháng 2 2017 lúc 21:23

a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.

Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 8 2016 lúc 13:56

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 14:03

tick đê :)

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 19:18

Đổi 300 cm2 = 0,03 m2

a ) Trọng lượng của người đó là :

P = F =p.S = 1,7.104 . 0,03 = 510 (N)

     Khối lượng của người đó là :

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{510}{10}\) = 51 (kg)

b ) Ta có : Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 0,03 m2 thì diện tích tiếp xúc người đó đứng bằng một chân sẽ bằng 0,015 m2.

    Áp suất người đó đứng bằng một chân tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{510}{0,015}=34000\) ( Pa )

Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 19:02

Đổi 300 cm2=0,3 m2

Trọng lượng của người đó là

P=F=p.S=1,7x104xo0.03=510 N

Khối lượng của người đó là

\(m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

Lovers
25 tháng 7 2016 lúc 20:57

XL vì spam nhưng em ko đăng đc bài trên olm nên đành phải qua đây Áp suất

Áp suất