Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra. Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.
(Ngay cả những loại cây dại mọc ven đường cũng có những giá trị của riêng nó - Phi Phụng - Báo Mực Tím)
a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?
b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.
“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”
c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b?
d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội.
Câu 2: Đọc văn bản trên và cho biết PTBĐ, nội dung và bài học
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồ ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng họa mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suối của họa mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của họa mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Em hãy tìm một trợ từ có trong câu văn sau và giải thích ý nghĩa của trợ từ đó:
"nhưng một cây bút được mệnh danh là nhà văn của những người cùng khổ không chỉ vì ông ta đã viết nhiều, viết chuyên về những người đó."Câu 1: Chỉ rõ và phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ từ vựng trong các câu văn sau được trích trong truyện ''Tôi đi học'' của nhà văn Thanh Tịnh.
''Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Họ như những con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ.''
xác định câu ghép trong văn bản sau:
Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
"Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trang lụi chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. "
Đây là bài ca dao nói về hoa sen, một trong những loài hoa vừa có hương, vừa
sắc. Không những vậy, nó còn mang trong mình những phẩm chất cao quý, tốt đẹp, là biểu tượng cho sự cao sang, thuần khiết của con người, dân tộc Việt Nam.
Hoa sen có nguồn gốc từ châu Á, xuất phát từ đất nước Ấn Độ, sau đó lan rộng nhiều nước khác như Hàn Quốc, Trung Quốc,... chiếm giữ một vị trí cổ xưa trong tất cả nền văn hoá, đặc hiệt là Phật giáo ở Việt Nam. Từ Bắc đến miền Nam, có mặt ở khắp mọi nơi với hình ảnh gần gũi, thân thuộc như cây đa đầu làng, cây tre, trúc,... nếu ở miền Bắc, sen chỉ mọc vào mùa hè do điều kiện thời tiết thì ở Nam, sen bốn mùa khoe sắc thắm, đặc biệt là ở Đồng Tháp Mười. Hoa sen có vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, càng ngắm càng thấy nét duyên dáng, dịu dàng, thướt tha. Hoa được đỡ nâng bằng cuống hoa dài, đưa hoa mọc lên trên bề mặt nước để khoe sắc hương của mình. Lá to rộng, có đường kính khoáng sáu mươi cen-ti-mét trong khi các bông hoa khác to nhất chỉ có thể có đường kính hai mươi cen-ti-mét. Cánh hoa khi nở thì rất to và đẹp, có nhiều màu như màu trắng tinh khiết hay màu hồng đào phất phơ. Hoa sen có nhiều nhị (tua sen) và noãn rời, các noăn này về sau thành quả gắn trên một đế hoa hình nón ngược (gương sen). Mỗi quả chứa một hạt trong hạt có chồi mầm (tâm sen) gồm bốn lá non gập vào trong. Sen có thể được trồng bàng hạt hay thân rễ.
Ngoài vẻ đẹp dân dã và cấu tạo khá đơn giản ra, sen còn rất có ích cho cuộc sống của con người bởi từ sen có thể chế biến thành nhiều món ăn bổ dưỡng những bài thuốc đặc trị rất hay: hạt sen nhỏ, có màu vàng, vừa là món ăn dân dã quen thuộc, vừa là liều thuốc tốt để chữa bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh. Tâm sen màu xanh, nằm giữa hạt sen, có thể dùng ướp trà, tạo nên hương thơm dịu. Lá sen dùng để gói bánh, cốm thì rất tuyệt vì nó mang lại một hương thơm rất đặc trưng. Sen quả thật rất thú vị vì nó đã đem đến cho đời muôn vàn điều bổ ích.
Ngoài ra, sen còn được xem là biểu tượng cho sự trong trắng, thanh thoát người con gái. Không những vậy, hoa sen còn tượng trưng cho vẻ tươi sáng, sang, thuần khiết về dân tộc, con người và đất nước Việt Nam thân yêu! Mặt khác sen còn mang trong mình một ý nghĩa rất đặc biệt: mặc dù được mọc lên từ nhưng lại không tanh mùi bùn mà sen lại toả ngát hương thơm, nhờ vậy mà ngày xưa, hoa sen là hình ảnh tưởng tượng cho người quân tử. Chính vì những ý ng cao đẹp đấy mà sen đã trở thành quốc hoa của đất nước Việt Nam và luôn là nguồn cảm hứng tuyệt vời cho thi ca, nhà văn và nghệ thuật.
Với vẻ đẹp giản dị, tao nhã, hoa sen là hiện thân cho nhân phẩm, lối sống, hồn cũng như cốt cách nhân văn của người Việt.Đây là món quà quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người.
Linh Phương Thảo Phương Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Thị Mai Đỗ Hương Giang Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Hồng Nhung Mai Hà Chi Trần Thọ Đạt Phạm Hoàng Giang BFF_1234 Trần Hoàng Nghĩa Nguyễn Hải Đăng Kiều Linh
Mấy anh chị coi thử bài này( trên mạng ) làm đủ ý chưa ạ. Bài này thuyết minh về hoa sen ý
Câu 1: Có mấy người “góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
Câu 2: Sau mỗi lẫn được nghe góp ý chủ cửa hàng đã làm gì?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?
Câu 4: Tìm những chi tiết gây cười trong truyện. Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
Câu 5: Em có nhận xét gì về nội dung, ý nghĩa tấm treo biển ở cửa hàng “ở đây có bán cá tươi”?
Câu 6: Qua văn bản trên, tác giả dân gian muốn chế giễu, phê phán điều gì? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
Cho đoạn văn sau đây :
" Hằng năm , cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạv , lòng tôi lai náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi ngư mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng . "
a) Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào ?
b) Nêu cảm nhận của em về nhịp điệu , ngữ điệu của đoạn văn trên ? Tác giả muốn diễn tả điều gì qua đoạn văn ấy ?
c) Viết 1 đoạn văn ngắn từ ( 15 đến 20 ) câu ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên .
Giúp mình với mọi người . Plsss:<<<