Sinh học

phươngtrinh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 20:28

Tại vùng sinh sản :

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9

Tại vùng chín :

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 2y

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra

→ 4.2x = 2y x 8

→ 2x = 2y+1

→x = y + 1

mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4

số giao tử đực : 4.2x = 128

số giao tử cái : 2y = 16

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8

có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 20:29

Tham khảo

 

Tại vùng sinh sản :

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9

Tại vùng chín :

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 2y

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra

→ 4.2x = 2y x 8

→ 2x = 2y+1

→x = y + 1

mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4

số giao tử đực : 4.2x = 128

số giao tử cái : 2y = 16

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8

có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 20:25

B

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 20:25

B. thuận nghịch

Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 20:25

B

Bình luận (0)
Doãn Mai Chi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 20:22

 Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.

Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 20:23

sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:

*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase 

-protein giữ nguyên

-lipit giữ nguyên

*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

-lipit giữ nguyên

*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:

-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E 

-protein=> tạo thành các acid amin

-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn

Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 20:23

Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Phương
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 20:21

2

Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 20:21

A

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 20:21

B

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 20:15

D

Bình luận (0)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 20:15

D

Bình luận (1)
Q Player
12 tháng 12 2021 lúc 20:15

D.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 20:14

Tham khảo:

Một số năng lượng có liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm:

- Năng lượng của gió đang thổi

- Năng lượng của dòng nước chảy

- Động năng của con thuyền

- Năng lượng âm thanh của tiếng buồm phát ra khi gió thổi

Bình luận (0)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 20:14

Một số dạng năng lượng liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm (hình 30.1) là: - Động năngthuyền di chuyển nhờ gió, nước biển; lực kéo của người tác dụng vào dây buồm. - Năng lượng âm thanh: tiếng kêu của buồm phát ra khi gió thổi. 

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 12 2021 lúc 20:14

TK:

Một số dạng năng lượng liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm (hình 30.1) là:

Động năngthuyền di chuyển nhờ gió, nước biển; lực kéo của người tác dụng vào dây buồm.

Năng lượng âm thanh: tiếng kêu của buồm phát ra khi gió thổi.

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 20:07

tk

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.

Bình luận (1)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 20:07

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho.Nóm O cũng tương tự.

Bình luận (3)
Hoàng Hồ Thu Thủy
12 tháng 12 2021 lúc 20:07

Tham khảo:

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho

 

Bình luận (0)
Đăng Lê văn
Xem chi tiết
ngAsnh
12 tháng 12 2021 lúc 20:09

Số gen tạo ra sau nhân đôi:

25 = 32

Số nu loại T trong1 gen con:

8256/32 = 258 (nu)

Số nu loại T môi trường cc : 8256 - 258 = 7998 (nu)

Bình luận (0)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 20:05

- Tổng số Nu của gen là:
\(\text{2193 × 2 : 3 , 4 = 1290 Nu }\).

- Số Nu môi trường cung cấp cho quá trình trên là:

\(\text{1290 × ( 2 5 − 1 ) = 39990 Nu}\)

 

 

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 19:52

Â

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2021 lúc 19:55

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2450\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=455\left(nu\right)\\\Rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=770\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=2A=3G=2905\left(lk\right)\)

\(\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
bạn nhỏ
12 tháng 12 2021 lúc 19:52

A

Bình luận (0)