Sinh học

tú
Xem chi tiết
ATNL
18 tháng 10 2015 lúc 18:50

Trùng giày (hay trùng đế giày) theo như tên gọi thường có hình dạng như đế giày.

Bình luận (0)
Hải Ninh
23 tháng 8 2016 lúc 22:14

như gày

Bình luận (0)
Pé Cùi Pắp
24 tháng 8 2016 lúc 17:52

Trùng đế giày (còn gọi là Parameciumtrùng cỏ, trùng giày hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Có hình giống đế giày.Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày

Bình luận (0)
tống lê kim liên
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
13 tháng 10 2015 lúc 21:06

Sinh học lớp 6. Đề bạn đưa ra sai???
Đề đúng là: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ 
Đáp án 
Giống nhau:

Đều có cấu tạo từ tế bào Đều gồm các bộ phận: vỏ ở ngoài và trụ giữa ở trong Vỏ gồm: Biểu bì và thịt vỏ Trụ giữa gồm: bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) và ruột 

Khác nhau:

Miền hút của rễThân non
- Biểu bì có lông hút- Biểu bì không có lông hút 
- thịt vỏ không có diệp lục - Thịt vỏ có diệp lục 
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ - Bó mạch có mạch rây và nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong

 :  


 : 

 

Bình luận (16)
tống lê kim liên
29 tháng 12 2015 lúc 17:41

Cảm ơn bạn nha 

Bình luận (1)
kim chi nguyễn thị
28 tháng 10 2016 lúc 11:34

Dễ mà bạn .

Bình luận (2)
Thảo Vân
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
10 tháng 10 2015 lúc 8:10

Nhận thấy trong 7 kiểu gen ở thế hệ xuất phát thì có 4 kiểu gen AaBb, Aabb, aaBb, và aabb khi tự phối sẽ sinh ra đời con có kiểu gen aabb.
0.1 AaBb khi tự phối đến F2 sinh ra kiểu gen aabb với tỉ lệ 0.1 x (3/8 x 3/8) = 0.140625.
0.2 Aabb khi tự phối đến F2 sinh ra kiểu gen aabb với tỉ lệ 0.2 x (3/8 x 1) = 0.075.
0.15 aaBb khi tự phối đến F2 sinh ra kiểu gen aabb với tỉ lệ 0.15 x (1 x 3/8) = 0.05625.
0.15 aabb khi tự phối đến F2 sinh ra kiểu gen aabb với tỉ lệ 0.15 x (1 x 1) = 0.15.
Vì vậy, ở F2, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen aabb là:  0.140625 + 0.075  + 0.05625 + 0.15 ≈ 0,295.
Các cá thể có kiểu hình khác chiếm tỉ lệ: 1 – 0.295 = 0,705.
Xác suất lấy ba cây trong đó có hai cây aabb là  \(C_3^2 . (0,295)^2 . 0,705 = 0,184.\)

 

Bình luận (0)
Cỏ Gấu
12 tháng 10 2015 lúc 8:42

Khi quần thể xuất phát có 100% thể dị hợp Aa, Vận dụng công thức di truyền, ta có: 
- Ở thế hệ thứ nhất: Aa = 1/2 ; AA = aa = (1 – 1/2)/2 = 1/4
- Ở thế hệ thứ hai: Aa = 1/4 ; AA = aa = (1 – 1/4)/2 = 3/8

 

Bình luận (0)
Thảo Vân
12 tháng 10 2015 lúc 0:03

3/8 là tỉ lệ từ đâu ạ?

 

Bình luận (0)
tú
Xem chi tiết
Tom
5 tháng 10 2015 lúc 17:20

ca 2

Bình luận (0)
Học 24h
5 tháng 10 2015 lúc 18:12

Giun. Vì Sán thuộc 1 ngành trong giun.

Bình luận (0)
Emma Watson
26 tháng 10 2016 lúc 20:42

giun

Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
7 tháng 10 2015 lúc 23:48

Cơ thể dị hợp tử 3 cặp gen trên (vd như AdB/aDb) khi giảm phân sẽ cho 8 loai giao tử sau:
AdB; aDb; adB; ADb; Adb; aDB; ADB; adb.
Theo định nghĩa, tần số trao đổi chéo = tỉ lệ giao tử mang hoán vị gen / tổng số giao tử
Tần số trao đổi chéo giữa A và D là 15%. Vậy ta có adB+ ADb + ADB+ adb = 15%.
Tần số trao đổi chéo giữa B và D là 20%. Vậy ta có Adb+ aDB + ADB+ adb = 20%.
Tần số trao đổi chéo kép = 15% x 20% = 3%. Giao tử mang trao đổi chéo kép là ADB và adb nên: ADB + adb = 3%.
Từ 3 điều suy ra ở trên ta có adB + ADb + Adb+ aDB = 15% + 20% - 3% - 3% = 29%. 
Vậy tần số trao đổi chéo giữa B và D là 29%

Bình luận (0)
Hitomiko Mitoru
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 10 2016 lúc 20:20

Chúng ta phải dùng găng tay cao su, găng tay y tế và trang bị thêm khẩu trang để tránh mùi hồi (nếu cần) và kiếng (nếu cần thiết) đối với trường hợp mẫu vật bắn nước vào mắt.

Bình luận (0)
Ken Tom Trần
8 tháng 10 2016 lúc 20:22

Khi thực hành thí nghiệm có tiếp xúc với động vật ngành này nên dùng kẹp, kéo, nẹp,... để gắp, cắt khi thực hành thí nghiệm và dùng găng tay cao su để tránh các tế bào gai độc gây ngứa hoặc bỏng da tay.

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngân
2 tháng 10 2015 lúc 18:56

Ta nên dùng kẹp, kéo, gang tay cao su,…(tóm lại là các vật dụng phòng hộ) để phòng chất độc.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
2 tháng 10 2015 lúc 10:15

Số nuclêôtit của gen N= (5100 /3,4)*2=3000. Số G = 30%*N= 900. A+G= 50%*N = 1500.

® A=1500-900=600. Số liên kết hiđrô của gen đó là: 2A+3G= 2*600+3*900=3900.

 

Bình luận (0)
Trang-g Trang-g
28 tháng 12 2015 lúc 20:26

Ta có N= (5100*2):3,4=3000 nu

G=30%=>A=20%

G=3000*30%=900 nu

A=3000*20%=600 nu

H=2A+3G=2*600+3*900=3900

=> đáp án D

 

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
7 tháng 10 2015 lúc 23:30

 

Quá trình sao chép của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo các cơ chế (nguyên tắc):

- Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X

- Nguyên tắc bán bảo tồn: Phân tử ADN con được tạo ra có một mạch của ADN ban đầu, một mạch mới.

- Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzym ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử ADN là đối song song vì vậy:

Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì ADN - polimeraza tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.

Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ ADN- ligaza.

=> đáp án C. Nửa gián đoạn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
13 tháng 4 2016 lúc 20:41

C

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
7 tháng 10 2015 lúc 22:46
Để xác định loại axit nuclêic là ADN hay ARN mạch đơn hay mạch kép cần xác định các bước sau:
Bước 1: Xác định loại axit nuclêic là ADN hay ARN
- Nếu có 4 loại nuclêôtit A, T, G, X là ADN
- Nếu 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X là ARN
Chú ý: Nếu axit nuclêic đó có thành phần U thì axit nuclêit đó là ARN, còn Nếu có thành phần T thì là ADN.
​Bước 2: Xác định mạch đơn hay mạch kép
- Dựa vào nguyên tắc bổ sung:
+ ADN mạch kép nếu A = T; G= X hoặc %A + %G = 50% hoặc %T + %X = 50%.
+ ARN mạch kép nếu A = U, G = X  hoặc %A + %G = 50% hoặc % U + %X = 50%Như vậy: làm theo các bước trên ta có thể suy ra axit nucleit bài ra là ADN (Do có T) và là mạch đơn do (\(%A+%G \neq 50%\))=> Đáp án A
Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
27 tháng 10 2015 lúc 17:12

Ta có G2 = A2 + T2 = T1 + A1 (Theo NTBS)

lại có X1 = G2 = T1 +A1 = 3T1 (Do X1 = 2A1 = 4T1) Điều này mâu thuẫn với giả thiết bài ra là X1 = 4T1

=> Đề bài sai.

@Cỏ Gấu: A1 + G1 = X1 + T1 = 50%N1 => Điều này không đúng.

Công thức đúng là A + G = X + T = A + X = T +G = 50%N. Không đúng trên từng mạch nhé bạn.

Bình luận (0)
Cỏ Gấu
1 tháng 10 2015 lúc 19:20

GenA có 6102 liên kết hiđrô và trên mạch 1 của gen có X = 2A = 4T.

=> X1 = 4T1; A1 = 2T1

A1 + G1 = X1+T1 = 50%N1 => T1=10%N1, X1=40%N1

=> A1 = 20%N1=> G1=30%N1=> Xgen = Ggen=35%N; Agen = Tgen = 15%N;

Lại có H = N + G => N + G = 6102 => N+ 35%N= 6102 => N=4520nu.

Suy ra: G=X=35%N=1582nu; T=A=15%N=678nu

Bình luận (0)