Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 giờ trước (15:47)

a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC=DE^2\)

b: Xét ΔDHA vuông tại D và ΔDBH vuông tại D có

\(\widehat{DHA}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔDHA~ΔDBH

=>\(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{DA}{DH}\)

=>\(DH^2=DA\cdot DB\)

Xét ΔEAH vuông tại E và ΔEHC vuông tại E có

\(\widehat{EAH}=\widehat{EHC}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔEAH~ΔEHC

=>\(\dfrac{EA}{EH}=\dfrac{EH}{EC}\)

=>\(EH^2=EA\cdot EC\)

ADHE là hình chữ nhật

=>\(DE^2=HD^2+HE^2\)

=>\(AH^2=AD\cdot DB+AE\cdot EC\)

c: ΔBAC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có:ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

\(\widehat{AED}+\widehat{MAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>DE\(\perp\)AM

Bình luận (0)
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
21 giờ trước (15:39)

Tham khảo:

a) Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(O\) lên \(AB\). Khi đó, ta có hai tam giác vuông \(OAH\) và \(OBH\).

Trong tam giác \(OAH\), ta có:
\[\frac{OA}{AH} = \frac{OD}{BD} \quad (1)\]

Trong tam giác \(OBH\), ta có:
\[\frac{OB}{BH} = \frac{OC}{AC} \quad (2)\]

Nhân cả hai phương trình (1) và (2), ta được:
\[\frac{OA}{AH} \times \frac{OB}{BH} = \frac{OD}{BD} \times \frac{OC}{AC}\]

\[OA \times OB = \frac{AH \times BH \times OD \times OC}{BD \times AC}\]

Do đường chéo \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\), nên \(AH \times BH = OH^2\) (vì \(OH\) là đường cao của tam giác \(OAB\)), \(OD \times OC = OD \times OC\) (vì \(OD\) và \(OC\) là đường cao của tam giác \(OCD\)), nên:
\[OA \times OB = \frac{OH^2 \times OD \times OC}{BD \times AC}\]

\[OA \times OB = \frac{OD \times OC \times OH^2}{BD \times AC}\]

Nhưng ta biết rằng \(OH^2 = OA \times OB\), từ đó suy ra \(OA \times OB = OA \times OB\).

Vậy, \(OA \times OB = OA \times OB\), điều này đã được chứng minh.

b) Ta có thể sử dụng định lí hình chiếu góc bằng nhau để chứng minh rằng \(OM = ON\). Cụ thể, ta có hai tam giác vuông \(OAM\) và \(OBN\) có:
\[\angle OAM = \angle OBN\]
\[\angle AOM = \angle BON = 90^\circ\]

Vì vậy, các tam giác \(OAM\) và \(OBN\) đồng dạng theo góc và cạnh nên \(OM = ON\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 giờ trước (15:44)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(AC\cdot OB=AO\cdot BD\)

b: Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Ta có: \(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (3),(2),(1) suy ra OM=ON

Bình luận (0)
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
21 giờ trước (15:37)

Tham khảo

a) Ta có:
\[\angle CKP = \angle CAH = 90^\circ \] (vì AH là đường cao của tam giác ABC)
\[ \angle KCP = \angle KAH \] (vì CP song song với AH)
\[ KP = AH \] (theo định lí về đường cao trong tam giác vuông)
\[ KC = KH \] (vì \( KH = AH \))

Do đó, tam giác \(KPC\) đồng dạng với tam giác \(AHC\) (cùng có một góc vuông, và góc tại \(K\) bằng góc tại \(A\)).

b) Từ phần a), ta biết \(KC = AH\) và \(CP = KH\).
\[ \frac{CK}{AH} = \frac{CP}{KH} \]
\[ \frac{CK}{AC} = \frac{CP}{CP + PH} \]
\[ CK \times CP + CK \times PH = AC \times CP \]
\[ CK \times CP + AH \times PH = AC \times CP \]
\[ CP \times (CK + PH) = AC \times CP \]
\[ CK + PH = AC \]

Vậy \(CB \times CK = CA \times CP \).

Từ phần a), tam giác \(KPC\) đồng dạng với tam giác \(AHC\), nên \(\frac{CK}{AC} = \frac{AH}{AB}\).
\[ CK = \frac{AC \times AH}{AB} \]

\(AH\) là đường cao của tam giác ABC, nên \(AH = \frac{AB \times AC}{BC}\).
\[ CK = \frac{AC^2}{BC} \]

Tương tự,
\[ CP = \frac{AC^2}{BC + AC} \]

\[ CB \times CK = CA \times CP \]

Ta chứng minh được \(CB \times CK = CA \times CP \).

Ta có:
\[\angle CAK = \angle CBP = 90^\circ \] (vì \(AK \parallel CP\), cả hai đường thẳng đều vuông góc với AC)
\[ \angle CKA = \angle BCP \] (vì \(CK \parallel AB\))
\[ AK = BP \] (vì \(AK \parallel BP\) và \(AK = BP = \frac{1}{2} BC\) - đường trung bình của tam giác \(ABC\))

Do đó, tam giác \(CAK\) đồng dạng với tam giác \(CBP\).

c) Gọi \(Q\) là trung điểm của \(BP\).
\[ \frac{PH}{CP} = \frac{1}{2} \]
\[ PH = \frac{1}{2} CP \]

\(K\) là điểm trên tia đối của \(BC\) sao cho \(KH = AH\), nên \(KH = \frac{1}{2} BC\).
\[ AK = \frac{1}{2} BC \]

Vậy, \(QH\) là đoạn thẳng cắt đôi \(AK\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 giờ trước (15:41)

a: Ta có: AH\(\perp\)BC

KP//AH

Do đó: KP\(\perp\)BC

Xét ΔACB vuông tại A và ΔKCP vuông tại K có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔACB~ΔKCP

b: ΔACB~ΔKCP

=>\(\dfrac{CA}{CK}=\dfrac{CB}{CP}\)

=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{CK}{CP}\)

=>\(CA\cdot CP=CK\cdot CB\)

Xét ΔCAK và ΔCBP có

\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{CK}{CP}\)

\(\widehat{ACK}\) chung

Do đó: ΔCAK~ΔCBP

c: ΔBAP vuông tại A

mà AQ là đường trung tuyến

nên \(AQ=\dfrac{BP}{2}\left(1\right)\)

Ta có: ΔKPB vuông tại K

mà KQ là đường trung tuyến

nên \(KQ=\dfrac{BP}{2}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra QA=QK

=>Q nằm trên đường trung trực của AK(3)

Ta có: HA=HK

=>H nằm trên đường trung trực của AK(4)

Từ (3),(4) suy ra QH là đường trung trực của AK

Bình luận (0)
Nghĩa Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 giờ trước (15:35)

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH\(\sim\)ΔBEC
Suy ra: BD/BE=BH/BC

hay \(BD\cdot BC=BE\cdot BH\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CF\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Hiếu
Xem chi tiết

Với mọi a;b;c ta có:

\(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\) (1)

Đồng thời cũng có:

\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow6\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge6\left(ab+bc+ca\right)\) (2)

Cộng vế (1) và (2):

\(\Rightarrow7\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(a+b+c\right)+6\left(ab+bc+ca\right)-3\)

\(\Leftrightarrow7\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(a+b+c+3ab+3bc+3ca\right)-3=21\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge3\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (1)
Phạm Bảo Luân
Xem chi tiết

a: Xét ΔDAB vuông tại D và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{DBA}\) chung

Do đó: ΔDAB~ΔACB

b: Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEFC vuông tại E có

\(\widehat{AEB}=\widehat{FEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAB~ΔEFC

=>\(\dfrac{EA}{EF}=\dfrac{EB}{EC}\)

=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{EF}{EC}\)

=>\(EA\cdot EC=EF\cdot EB\)

Xét ΔEAF và ΔEBC có

\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{EF}{EC}\)

\(\widehat{AEF}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAF~ΔEBC

=>\(\widehat{EAF}=\widehat{EBC}=\widehat{FBA}\)

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH~ΔCBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔABH vuông tại H có

\(\widehat{HAM}\) chung

Do đó: ΔAHM~ΔABH

=>\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AM}{AH}\)

=>\(AH^2=AM\cdot AB\)(1)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN~ΔACB

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHCB  vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HCB}\left(=90^0-\widehat{A}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHCB

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(HB^2=HA\cdot HC\)

b: Xét tứ giác BMHN có

\(\widehat{BMH}=\widehat{BNH}=\widehat{MBN}=90^0\)

nên BMHN là hình chữ nhật

=>MN=BH

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết

a:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{AC}{AH}\)

=>\(\dfrac{6}{HB}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{8}{AH}\)

=>\(HB=6\cdot\dfrac{6}{10}=3,6\left(cm\right);AH=6\cdot\dfrac{8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMIC vuông tại I có

\(\widehat{AMB}=\widehat{IMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAB~ΔMIC

=>\(\dfrac{MA}{MI}=\dfrac{MB}{MC}\)

=>\(MA\cdot MC=MB\cdot MI\)

Bình luận (0)
Hạ Nhật
Xem chi tiết