Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Hyejin Sue Higo
Xem chi tiết
Hân Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 0:05

Câu 2: 

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

b: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

c: \(AC=\sqrt{CO^2-AO^2}=R\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2022 lúc 12:55

a: Sửa đề: ΔPAC\(\sim\)ΔPBA

Xét ΔPAC và ΔPBA có

\(\widehat{P}\) chung

\(\widehat{PCA}=\widehat{PAB}\)

Do đó: ΔPAC\(\sim\)ΔPBA

b: Ta có: ΔPAC\(\sim\)ΔPBA

nên PA/PB=PC/PA

hay \(PA^2=PB\cdot PC\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thủy
Xem chi tiết
phan văn tiến
Xem chi tiết
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Bảo
Xem chi tiết
F.C
22 tháng 7 2017 lúc 21:26

Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Bình luận (1)
F.C
21 tháng 7 2017 lúc 21:02

R ở đây là j? Là độ dài bất kì hay là bán kính?

Bình luận (2)
Tran Tien Anh
29 tháng 11 2018 lúc 21:45

c,Gọi K là giao điểm của BE và DG

Vì tam giác BDE cân D => góc DBE=DEB(1)

Có : DBE +EBH = 90( vì BD vuông góc OB)(2)

mà EBH + BEH=90(tam giac EBH vuông H)(3)

Từ (1);(2);(3)=> DEB=BEH=>KE là phân của DEG

Xét tam giác DEG có : KE la phân giac =>DE/EG=DK/KG

Lại có: tam giac BEC nội tiếp (0)=> tam giac BEC vuong E

=>BE vuông góc EC=> EC la phân giác ngoài góc DEH

Xét tam giac DEG có: EC la phân giac ngoài cua goc DEG

=> DE/EG=DC/GC=DK/KG hay GC/DC=KG/DK(*)

vì GH // BD => GH/BD=CG/CD(hệ quả định ly Ta- lét)(**)

vì EG// BD => EG/BD=KG/DK(__________________)(***)

Từ (*);(**);(***)=> EG/BD=GH/BD=> EG =GH=> G là trung điểm EH

Xét Tam giac EBH co: T là trung điểm cuả EB

G là trung điểm của EH

=> TG la đường trung bình

=> IG// BH (đpcm)

Vây ...

bài này dễ màbanh

Bình luận (1)
LINH CHANEL NGOC
Xem chi tiết
Cold Wind
22 tháng 12 2017 lúc 19:07

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta tính được AB = 4(cm)

(câu a tự trình bày nhé)

b) Gọi H= OA _|_ BC . khi đó H là trung điểm BC

=> HB = HC

Xét 2 tam giác vuông AHB và AHC:

AH chung; HB = HC (cmt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (2 cạnh góc vuông)

=> ABH^ = ACH^

Mặt khác, OBC^ = OCB^ (tam giác BOC cân tại O, OB=R=OC)

Mà OBC^ + ABH^ = 90o (Ax là tiếp tuyến)

=> OCB^ + ACH^ = 90o => ACO^ = 90o => AC là tiếp tuyến (O)

c) Xét tam giác BCD:

CD là đường kính (gt) => O là trung điểm CD

Mà H là trung điểm BC (cmt)

=> OH là đường trung bình của tam giác BCD

=> OH // BD hay OA // BD

Bình luận (1)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Chi
Xem chi tiết
Cold Wind
19 tháng 12 2017 lúc 20:52

Tớ sẽ làm theo lối tư duy của bạn Dong tran le nhá, tuy nhiên thì phần chứng minh song song sẽ hơi khác 1 tí thôi.

* Chứng minh 2 tam giác EMO và AMB đồng dạng

- Chứng minh MB // EO (sd đường trung bình của tam giác AMB)

- MB // EO => MBA^ = EOA^ (đồng vị)

- tam giác EMO ~ AMB (g.g)

* Từ 2 tam giác đồng dạng trên suy ra tỉ lệ:

EM/ EO = AM/AB => EM * AB = EO * AM

* chứng minh BM * OF = MF * AB tương tự

* sau đó thay vào : VT= AM* OE + BM * OF

= EM * AB + MF* AB = (EM + MF) * AB = EF * AB = VP

Bình luận (0)
Dong tran le
19 tháng 12 2017 lúc 19:26

đưởng tròn EM tâm là gì hả bạn

Bình luận (7)
Cold Wind
19 tháng 12 2017 lúc 19:40

ko hiểu đề câu a lắm, nếu EM cắt By tại F thì E,M,F thẳng hàng,

Mà E, M thuộc nửa (O) => EM là cát tuyến

=> E,M,F là cát tuyến

Sao bảo c/m tiếp tuyến?

Bình luận (10)