Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

socola
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2022 lúc 11:41

Tâm O nằm trên đường song song với xy và cách xy một đoạn R=2cm

Bình luận (0)
trúc quỳnh Mai
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2022 lúc 14:12

a: Vì AB vuông góc góc với AC tại A

nên AC là tiếp tuyến của (B;BA)

b: Vì AC vuông góc với AB tại A

nen AB là tiếp tuyến của (C;CA)

Bình luận (0)
phan thi hong ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 10:45

Bài 2: 

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

nên AM=AN

mà OM=ON

nên OA là đường trung trựccủa MN

=>AO vuông góc với MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp đường tròn đường kính CN

nên ΔCMN vuông tại C

=>CM//OA

c: ON=3cm nên OM=3cm

=>AM=4cm

Bình luận (0)
Cún Con
Xem chi tiết
socola
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2022 lúc 11:41

Tập hợp tâm là O nằm trên đường song song với xy và cách xy một khoảng cách bất kì

Bình luận (0)
socola
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2022 lúc 11:42

Đường tròn (O) là đường tròn tiếp xúc với a và b

Ta có d(O,a) = d(O,b) 

Vậy quỹ tích tâm các đường tròn tiếp xúc với a và b là hai đường phân giác d1 và d2 của góc tạo bởi a và b 

Bình luận (0)
socola
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hyejin Sue Higo
Xem chi tiết