Toán

q248
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 8:52

6C

7B

8:

loading...

9:

Vì \(M_{H2}< M_{KK}=29;M_{CO_2}=44>29=M_{KK};M_{O_2}=36>M_{KK}\)

nên quả bóng bơm khí H2 sẽ bay lên, còn hai quả bóng còn lại đều rơi xuống mặt đất

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 21:19

Câu 1: Số nguyên tử có trong 3mol Mg là:

\(3\cdot6,022\cdot10^{23}=18,066\cdot10^{23}\)

=>Chọn A

Câu 2: Số phân tử carbon dioxide có trong 1,5mol carbon dioxide là:

\(1,5\cdot6,022\cdot10^{23}=9,023\cdot10^{23}\)

=>Chọn B

Câu 3: \(Fe_2O_3\) có 2+3=5(nguyên tử)

Tổng số nguyên tử của các nguyên tố có trong 2mol \(Fe_2O_3\) là:

\(5\cdot6,022\cdot10^{23}=30,11\cdot10^{23}\)

=>Chọn A

Câu 4:

\(M=23+1+12+16\cdot3=84\)

=>Chọn D

Câu 5: 

\(\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=32\)

=>\(M_A=32\cdot2=64\)

=>\(R+16\cdot2=64\)

=>R=32

=>R là S

=>Chọn A

Bình luận (0)
BLINK
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 9 2023 lúc 18:43

a) A = 3² . 1/243 . 81² . 1/3²

= 3² . 1/3⁵ . (3⁴)² . 1/3²

= 3² . 1/3⁷ . 3⁸

= 3¹⁰ . 1/3⁷

= 3³

= 27

b) B = (4.2⁵) : (2³ . 1/6)

= (4.32) : (8 . 1/6)

= 128 : 4/3

= 96

c)  C = (-1/3)³.(-1/3)².(-1/3)

= (-1/3)³⁺²⁺¹

= (-1/3)⁶

= 1/729

d) D = (-1/3)⁻¹ - (-6/7)⁰ + (1/2)² : 2

= -3 - 1 + 1/4 : 2

= -4 + 1/8

= -31/8

Bình luận (1)
nghia
Xem chi tiết
Toru
23 tháng 9 2023 lúc 18:38

Bài 1.

\(a, (3x-4)^2\)

\(=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot4+4^2\)

\(=9x^2-24x+16\)

\(b,\left(1+4x\right)^2\)

\(=1^2+2\cdot1\cdot4x+\left(4x\right)^2\)

\(=16x^2+8x+1\)

\(c,\left(2x+3\right)^3\)

\(=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot3+3\cdot2x\cdot3^2+3^3\)

\(=8x^3+36x^2+54x+27\)

\(d,\left(5-2x\right)^3\)

\(=5^3-3\cdot5^2\cdot2x+3\cdot5\cdot\left(2x\right)^2-\left(2x\right)^3\)

\(=125-150x+60x^2-8x^3\)

\(e,49x^2-25\)

\(=\left(7x\right)^2-5^2\)

\(=\left(7x-5\right)\left(7x+5\right)\)

\(f,\dfrac{1}{25}-81y^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}\right)^2-\left(9y\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}-9y\right)\left(\dfrac{1}{5}+9y\right)\)

Bài 2.

\(a,\left(x-5\right)^2-\left(x+7\right)\left(x-7\right)=8\)

\(\Rightarrow x^2-2\cdot x\cdot5+5^2-\left(x^2-7^2\right)=8\)

\(\Rightarrow x^2-10x+25-\left(x^2-49\right)=8\)

\(\Rightarrow x^2-10x+25-x^2+49=8\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x^2\right)-10x=8-25-49\)

\(\Rightarrow-10x=-66\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{5}\)

\(b,\left(2x+5\right)^2-4\left(x+1\right)\left(x-1\right)=10\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot5+5^2-4\left(x^2-1^2\right)=10\)

\(\Rightarrow4x^2+20x+25-4x^2+4=10\)

\(\Rightarrow\left(4x^2-4x^2\right)+20x=10-25-4\)

\(\Rightarrow20x=-19\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-19}{20}\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
23 tháng 9 2023 lúc 18:47

Bài 1

a) (3x - 4)²

= (3x)² - 2.3x.4 + 4²

= 9x² - 24x + 16

b) (1 + 4x)²

= 1² + 2.1.4x + (4x)²

= 1 + 8x + 16x²

c) (2x + 3)³

= (2x)³ + 3.(2x)².3 + 3.2x.3² + 3³

= 8x³ + 36x² + 54x + 27

d) (5 - 2x)³

= 5³ - 3.5².2x + 3.5.(2x)² - (2x)³

= 125 - 150x + 60x² - 8x³

e) 49x² - 25

= (7x)² - 5²

= (7x - 5)(7x + 5)

f) 1/25 - 81y²

= (1/5)² - (9y)²

= (1/5 - 9y)(1/5 + 9y)

Bình luận (0)
Toru
23 tháng 9 2023 lúc 18:52

Bài 3.

\(a,A=x^2-6x+19\)

\(=x^2-6x+9+10\)

\(=\left(x^2-2\cdot x\cdot3+3^2\right)+10\)

\(=\left(x-3\right)^2+10\)

Ta thấy: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+10\ge10\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: \(Min_A=10\) khi \(x=3\)

\(b,B=-x^2+8x-20\)

\(=-x^2+8x-16-4\)

\(=-\left(x^2-8x+16\right)-4\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot4+4^2\right)-4\)

\(=-\left(x-4\right)^2-4\)

Ta thấy: \(\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-4\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-4\right)^2-4\le-4\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Vậy \(Max_B=-4\) khi \(x=4\)

\(c,C=4x^2+12x+100\)

\(=4x^2+12x+9+91\)

\(=\left[\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3+3^2\right]+91\)

\(=\left(2x+3\right)^2+91\)

Ta thấy: \(\left(2x+3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)^2+91\ge91\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow2x+3=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(Min_C=91\) khi \(x=\dfrac{-3}{2}\)

\(d,D=25+4x-x^2\)

\(=-x^2+4x-4+29\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)+29\)

\(=-\left(x-2\right)^2+29\)

Ta thấy: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+29\le29\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(Max_D=29\) khi \(x=2\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Dang Tran Phong
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 9 2023 lúc 18:26

Ta có:

x⁴ + 1/x⁴ = x⁴ + 2.x².1/x² + 1/x⁴ - 2.x².1/x²

= (x² + 1/x²)² - 2.x².1/x²

= 4² - 2

= 14

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
23 tháng 9 2023 lúc 18:28

Ta có: 

\(\dfrac{x^2+1}{x^2}=4\) (ĐK: \(x\ne0\))  

\(\Rightarrow x^2+1+4x^2\)

\(\Rightarrow4x^2-x^2=1\)

\(\Rightarrow3x^2=1\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\left(tm\right)\)

Thay vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{x^4+1}{x^4}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right)^4+1}{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right)^4}\)

\(=\dfrac{\dfrac{9}{81}+1}{\dfrac{9}{81}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{9}+1}{\dfrac{1}{9}}\)

\(=\dfrac{10}{9}:\dfrac{1}{9}\)

\(=10\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 20:54

Bài 1:

loading...

loading...

Bài 2:

loading...

loading...

Bình luận (0)
Phong Lê
HT.Phong (9A5)
23 tháng 9 2023 lúc 17:57

Bài 1:

\(t=12p=\dfrac{1}{5}\left(h\right)\)

Gọi AC là chiều rộng của sông với AC⊥BC

Ta có:

\(BC=v\cdot t=3,5\cdot\dfrac{1}{5}=0,7\left(km\right)\)

Mà: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AC}{0,7}\)

\(\Rightarrow AC=0,7\cdot sinB\)

\(\Rightarrow AC=0,7\cdot sin20^o\approx0,64\left(km\right)\)

Bình luận (0)
Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Bình Minh
23 tháng 9 2023 lúc 18:12

`a, (3+2a^2)/a = 3/a+2a.`

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

`3/a + 2a>=2.sqrt(3/a.2a) = 2sqrt6`.

Đẳng thức xảy ra `<=> 3=2a^2`

`<=> a^2=3/2`.

`<=> a=sqrt(3/2)`.

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 9 2023 lúc 17:29

Lời giải:
a. 

Ta thấy $OC=OD=R$ nên tam giác $OCD$ cân tại $O$
$\Rightarrow$ đường cao $OM$ đồng thời là trung tuyến

$\Rightarrow M$ là trung điểm của $CD$
Tứ giác $ACED$ có 2 đường chéo $AE, CD$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của mỗi đường nên là hình bình hành.

Mà $AE\perp CD$ nên $ACED$ là hình thoi.

b. Vì $ACED$ là hình thoi nên $AC\parallel DE(1)$

Mà $\widehat{ACB}=90^0$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn - AB) 

$\Rightarrow AC\perp CB(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow DE\perp CB$

Mà $BE\perp CD$ nên $E$ là trực tâm của $BCD$.

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 9 2023 lúc 17:34

Hình vẽ:

Bình luận (0)