Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
Ngô Quyền
Ông là ai? Giới thiệu đôi một tiểu sử của ông (ngắn gọn và đầy đủ)
Cuộc đời sự nghiệp của ông có gì đặc biệt?Chiến tích đó ông đạt được ở đâu?
VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 7: KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX LỊCH SỬ 7 CHÂN TRỜI KỲ 1. Nhanh dùm e vs nhe ạ. E cảm ơn
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn? Vì sao cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Tham Khảo :
Cuộc bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra vào cuối thế kỷ 18 và có nhiều nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự kiện này. Sau đây là những nguyên nhân chính:
1. Tình hình xã hội, chính trị bất ổnChế độ phong kiến suy yếu: Đầu thế kỷ 18, triều đại Lê trung hưng suy yếu, hệ thống quan lại tham nhũng, bất công, khiến nhân dân lâm vào cảnh nghèo đói, lầm than. Các cuộc nổi loạn liên tiếp xảy ra ở các vùng quê.Chế độ cai trị của các chúa Nguyễn, chúa Trịnh: Các chúa Nguyễn ở miền Nam và chúa Trịnh ở miền Bắc đều áp bức nông dân, quan lại tham nhũng, đánh thuế cao và bóc lột sức lao động của nông dân. Điều này đã gây bất mãn lớn trong dân chúng, tạo ra mâu thuẫn xã hội sâu sắc.Chiến tranh giữa các triều đại: Trong thời gian này, cuộc chiến tranh Bắc - Nam giữa các chúa Nguyễn và chúa Trịnh, cũng như những cuộc xung đột khác, khiến đất nước trở nên hỗn loạn, gây nên tình trạng chia rẽ và thiếu ổn định.2. Nạn áp bức nông dân và sự bất bình của dân chúngÁp bức, bóc lột nông dân: Dưới thời các chúa, nông dân phải chịu nhiều gánh nặng về thuế má, lao dịch và các yêu cầu vô lý từ tầng lớp thống trị. Điều này khiến người dân, nhất là những tầng lớp nghèo khó, vô cùng bất bình và phẫn nộ.Sự khủng hoảng về nạn đói và thiên tai: Nhiều vùng nông thôn bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đói kém, khiến nông dân càng lâm vào tình cảnh khổ cực. Những khó khăn này càng tạo ra sự bất mãn và làm cho khởi nghĩa dễ dàng lan rộng.3. Khả năng lãnh đạo và tổ chức của các thủ lĩnh Tây SơnSự xuất hiện của Nguyễn Nhạc và các anh em Tây Sơn: Gia đình Tây Sơn, đặc biệt là ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ (Quang Trung) và Nguyễn Lữ, đã thể hiện được tài năng lãnh đạo và khả năng tổ chức khởi nghĩa. Các lãnh đạo này biết kết hợp giữa các yếu tố quân sự và chính trị để thu phục lòng dân.Lực lượng quân đội mạnh mẽ và tổ chức chặt chẽ: Quân Tây Sơn có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyện tốt và có chiến lược chiến đấu thông minh. Ngoài ra, họ còn nhận được sự ủng hộ từ những lực lượng dân quân địa phương.4. Hệ quả của các cuộc khởi nghĩa nông dân trước đóCác cuộc khởi nghĩa nông dân trước đó: Các cuộc nổi dậy của nông dân như của Trịnh Đoàn, Nguyễn Hữu Cầu, đã tạo ra những tiền đề cho cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Những cuộc khởi nghĩa này đã góp phần thức tỉnh lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh của người dân, đồng thời cũng làm cho tầng lớp thống trị cảm thấy bất an.Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thu hút đông đảo nhân dân tham gia?Sự đoàn kết của các lực lượng nhân dân: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn không chỉ có sự tham gia của nông dân mà còn thu hút được các tầng lớp khác như thợ thủ công, học trò, quân lính, thậm chí một số quan lại bất mãn với triều đình. Cuộc khởi nghĩa đã khéo léo kết hợp các tầng lớp này thành một lực lượng mạnh mẽ, đoàn kết chống lại chế độ phong kiến tham nhũng và áp bức.
Khát vọng cải cách xã hội và quyền lợi của nhân dân: Các lãnh đạo Tây Sơn cam kết sẽ cải cách xã hội, xóa bỏ sự áp bức của phong kiến, tạo ra một xã hội công bằng hơn cho người dân. Họ khôi phục lại quyền lợi cho nông dân, cải cách thuế khóa và các chính sách cũ.
Khả năng lãnh đạo tài ba của các thủ lĩnh: Nguyễn Huệ (Quang Trung) là một trong những người có tài năng quân sự xuất sắc. Những chiến công nổi bật của ông, đặc biệt là chiến thắng đánh tan quân Thanh xâm lược, đã làm cho phong trào Tây Sơn ngày càng được lòng dân.
Tình hình khủng hoảng, đói nghèo: Tình trạng nghèo đói, áp bức và bất bình trong xã hội đã làm cho nhân dân không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tham gia vào cuộc khởi nghĩa để thay đổi vận mệnh. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã trở thành một phong trào giải phóng dân tộc, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Lý tưởng và tinh thần dân tộc: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn không chỉ nhằm lật đổ chế độ phong kiến mà còn vì mục tiêu giành lại độc lập dân tộc và xây dựng một đất nước hòa bình, thịnh vượng. Lý tưởng này thu hút rất nhiều người dân yêu nước tham gia.
nêu 1 số địa danh có kiến trúc điêu khắc của Trung Quốc có ảnh hưởng đến kiến trúc đêu khắc ở việt nam?
Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, tượng Phật chùa Lạc Sơn.
Tại sao pháp lại phải dùng đến kế hoạch na va
Bởi vì Pháp đã liên tục thất bại ở các kế hoạch trước đó rồi, và Pháp đang muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự, bởi họ cũng đã sa lầy ở Đông Dương quá lâu rồi, bên cạnh đó họ muốn có lợi thế ở bàn đàm phán ở Geneve
- Kế hoạch Navarre được thiết lập để tạo ra một chiến lược mới nhằm khôi phục thế chủ động cho quân Pháp.
-Kế hoạch Navarre không chỉ tập trung vào việc phòng thủ mà còn nhắm đến việc tấn công các căn cứ của Việt Minh. Nó bao gồm việc tăng cường lực lượng quân đội và cải thiện các chiến thuật tác chiến, với hy vọng có thể tiêu diệt hoặc làm suy yếu sức mạnh của đối phương.Câu 11: Ở Anh trước cách mạng, nhà vua có quyền lực như thế nào?
A. Nắm mọi quyền lực, tàn sát dân lành, đưa quân đi xâm chiếm khắp năm châu.
B. Nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế mà không cần hỏi ý kiến của Quốc hội
C. Chỉ nắm một phần quyền lực, chịu sự chi phối của Quốc hội và tầng lớp tư sản.
D. Chỉ nắm một phần quyền lực nhưng luôn lạm dụng quyền lực cho những mục đích tàn ác.
Câu 12: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là gì?
A. Nhằm xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập một chế độ mới chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản.
B. Nhằm xoá bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Mang lại công bằng, chính nghĩa và nhân quyền cho mọi tầng lớp trong xã hội, thiết lập một xã hội nơi mà mọi người đều bình đẳng, không chịu áp bức, bóc lột.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới ở thời gian nào?
A. Sau cách mạng tư sản Anh B. Sau cách mạng tư sản Pháp
C. Cuối thế kỉ XVIII D. Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XIX
Câu 14: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...) nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công bằng, văn minh, nhân quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm thiết lập một thể chế nhà nước mới.
D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 15: Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân phương Tây trước cách mạng tư sản đã gây ra sự bất mãn ngày càng lớn cho:
A. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và các tầng lớp tinh hoa
C. Giai cấp tư sản và các tầng lớp khác trong xã hội
D. Giai cấp quyền lực và giai cấp không quyền lực
Câu 16: Ngày Quốc khánh của nước Pháp là ngày:
A. Mở đầu Cách mạng tư sản Pháp B. Thống nhất nước Pháp
C. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến D. Nước Pháp trở thành siêu cường
Câu 17. Một trong những ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là
A. lật đổ và xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
B. thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh.
C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do vua Sác – lơ I đứng đầu
D. lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
Câu 18. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã
A. lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến B. thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa ở Anh.
C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Anh. D. giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật của tình hình chính trị nước Anh và Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế. B. là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. xuất hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là
A. miền Nam chủ yếu phát triển kinh tế công nghiệp.
B. miền Bắc chủ yếu phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa thâm nhập
Câu 11: Ở Anh trước cách mạng, nhà vua có quyền lực như thế nào?
A. Nắm mọi quyền lực, tàn sát dân lành, đưa quân đi xâm chiếm khắp năm châu.
B. Nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế mà không cần hỏi ý kiến của Quốc hội
C. Chỉ nắm một phần quyền lực, chịu sự chi phối của Quốc hội và tầng lớp tư sản.
D. Chỉ nắm một phần quyền lực nhưng luôn lạm dụng quyền lực cho những mục đích tàn ác.
Câu 12: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là gì?
A. Nhằm xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập một chế độ mới chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản.
B. Nhằm xoá bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Mang lại công bằng, chính nghĩa và nhân quyền cho mọi tầng lớp trong xã hội, thiết lập một xã hội nơi mà mọi người đều bình đẳng, không chịu áp bức, bóc lột.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới ở thời gian nào?
A. Sau cách mạng tư sản Anh B. Sau cách mạng tư sản Pháp
C. Cuối thế kỉ XVIII D. Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XIX
Câu 14: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...) nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công bằng, văn minh, nhân quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm thiết lập một thể chế nhà nước mới.
D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 15: Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân phương Tây trước cách mạng tư sản đã gây ra sự bất mãn ngày càng lớn cho:
A. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và các tầng lớp tinh hoa
C. Giai cấp tư sản và các tầng lớp khác trong xã hội
D. Giai cấp quyền lực và giai cấp không quyền lực
Câu 16: Ngày Quốc khánh của nước Pháp là ngày:
A. Mở đầu Cách mạng tư sản Pháp B. Thống nhất nước Pháp
C. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến D. Nước Pháp trở thành siêu cường
Câu 17. Một trong những ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là
A. lật đổ và xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
B. thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh.
C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do vua Sác – lơ I đứng đầu
D. lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
Câu 18. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã
A. lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến
B. thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa ở Anh.
C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
D. giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật của tình hình chính trị nước Anh và Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
B. là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. xuất hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng.
Câu 20. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là
A. miền Nam chủ yếu phát triển kinh tế công nghiệp.
B. miền Bắc chủ yếu phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa thâm nhập
Câu 3. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII có hai nhiệm vụ cơ bản là
A. dân tộc và dân chủ. B. dân tộc và dân sinh.
C. độc lập và tự do. D. dân chủ và dân quyền
Câu 4. Một trong những lực lượng lãnh đạo chủ yếu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XVIII là giai cấp
A. tư sản. B. công nhân. C. nông dân. D. địa chủ
Câu 5. Lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là
A. tư sản và chủ nô. B. tư sản và quý tộc mới.
C. tăng lữ và quý tộc. D. Chủ nô và quý tộc
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và liên minh của họ
D. Mở ra thời đại thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa
Câu 7. Một trong những điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. do tư sản và chủ nô lãnh đạo.
C. xóa bỏ chế độ phong kiến và nô lệ. D. diễn ra dưới hình thức nội chiến.
Câu 8: Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, cả Anh và Pháp đều
A. theo thể chế quân chủ chuyên chế B. theo thể chế quân chủ lập hiến
C. là thuộc địa của thực dân bên ngoài D. có nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún.
Câu 9. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới.
D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVII – XVIII?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến
Câu 3: Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII có hai nhiệm vụ cơ bản là
A. dân tộc và dân chủ.
B. dân tộc và dân sinh.
C. độc lập và tự do.
D. dân chủ và dân quyền.
Đáp án đúng: A. dân tộc và dân chủ.
Câu 4: Một trong những lực lượng lãnh đạo chủ yếu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XVIII là giai cấp
A. tư sản.
B. công nhân.
C. nông dân.
D. địa chủ.
Đáp án đúng: A. tư sản.
Câu 5: Lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là
A. tư sản và chủ nô.
B. tư sản và quý tộc mới.
C. tăng lữ và quý tộc.
D. chủ nô và quý tộc.
Đáp án đúng: B. tư sản và quý tộc mới.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XVIII?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và liên minh của họ.
D. Mở ra thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đáp án đúng: D. Mở ra thời đại thắng lợi của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Một trong những điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. do tư sản và chủ nô lãnh đạo.
C. xóa bỏ chế độ phong kiến và nô lệ.
D. diễn ra dưới hình thức nội chiến.
Đáp án đúng: A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 8: Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ, cả Anh và Pháp đều
A. theo thể chế quân chủ chuyên chế.
B. theo thể chế quân chủ lập hiến.
C. là thuộc địa của thực dân bên ngoài.
D. có nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún.
Đáp án đúng: A. theo thể chế quân chủ chuyên chế.
Câu 9: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới.
D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
Đáp án đúng: B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 10: Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVII – XVIII?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Đáp án đúng: D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua”
Thời Chiến Quốc, Tề Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chết. Thôi Trữ lệnh cho Thái sử Bá (quan chép sử) viết: “Tề Trang Công chết do bị sốt rét”, để che giấu sự thật. Thái sử Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: “Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tề Trang Công)”. Thôi Trữ nổi giận, giết chết Thái sử Bá.
Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quý. Trọng và Thúc được gọi đến và cũng chép vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và Thúc. Còn lại Quý cũng cầm lấy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh.
Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: “Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao?”.
Quý ung dung đáp rằng: “Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử. Nếu vì cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!”.
Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa.
(Theo Khổng Tử, Xuân Thu tam truyện, Tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.168 – 170)
a. Các quan chép sử nhà Tề có hành động giống hệt nhau là viết đúng sự thật Thôi Trữ giết vua vào sử sách.
b. Câu chuyện cho thấy nguyên tắc trung thực, khách quan trong ghi chép Sử có thể được vận dụng linh hoạt cho từng tình huống.
c. Thái sử Bá, Thái sử Trọng có nguyên tắc ghi chép sử khác với Thái sử Thúc và Thái sử Quý.
d. Câu chuyện có tác dụng giáo dục, nêu gương lớn đối với những người nghiên cứu lịch sử hiện nay.
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua”
Thời Chiến Quốc, Tề Trang Công bị Thôi Trữ là quan đại phu nước Tề giết chết. Thôi Trữ lệnh cho Thái sử Bá (quan chép sử) viết: “Tề Trang Công chết do bị sốt rét”, để che giấu sự thật. Thái sử Bá không chịu, kiên quyết viết rằng: “Thôi Trữ giết vua Quang (tức Tề Trang Công)”. Thôi Trữ nổi giận, giết chết Thái sử Bá.
Thái sử Bá có ba người em trai là Trọng, Thúc, Quý. Trọng và Thúc được gọi đến và cũng chép vào sách sử câu chữ đúng như người anh đã viết. Thôi Trữ lại giết Trọng và Thúc. Còn lại Quý cũng cầm lấy thẻ sách viết đúng như câu của ba người anh.
Thôi Trữ cầm sách xem, hỏi Quý: “Ba người anh của nhà ngươi đều vì câu này mà bị giết chết, lẽ nào ngươi không biết quý tiếc mạng sống của mình sao?”.
Quý ung dung đáp rằng: “Viết đúng sự thật là chức trách của quan chép sử. Nếu vì cầu sống mà làm chuyện sai trái, vậy thần thà chết còn hơn!”.
Thôi Trữ nghe xong đành trả lại thẻ sách cho Quý và không giết ông nữa.
(Theo Khổng Tử, Xuân Thu tam truyện, Tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.168 – 170)
a. Các quan chép sử nhà Tề có hành động giống hệt nhau là viết đúng sự thật Thôi Trữ giết vua vào sử sách.
\(\rightarrow\) Sai
b. Câu chuyện cho thấy nguyên tắc trung thực, khách quan trong ghi chép Sử có thể được vận dụng linh hoạt cho từng tình huống.
\(\rightarrow\) Sai
c. Thái sử Bá, Thái sử Trọng có nguyên tắc ghi chép sử khác với Thái sử Thúc và Thái sử Quý.
\(\rightarrow\) Sai
d. Câu chuyện có tác dụng giáo dục, nêu gương lớn đối với những người nghiên cứu lịch sử hiện nay.
\(\rightarrow\) Đúng
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
* Đọc đoạn tư liệu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa”.
(CT. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB CT QG.H.1996, Tr 7)
a) Trong đoạn trích trên, chủ tịch Hồ Chí Minh nói về việc cần vận dụng những bài học kinh nghiệm trong quá khứ khi làm cách mạng.
b) Những bài học kinh nghiệm từ quá khứ không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa đối với phong trào cách mạng ở một số quốc gia trên thế giới.
c) Để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng hiện nay cần linh hoạt, không nhất thiết phải liên hệ, gắn kết với kinh nghiệm trong quá khứ.
d) Việc vận dụng các bài học kinh nghiệm trong quá khứ sẽ quyết định thắng lợi của cách mạng.
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
* Đọc đoạn tư liệu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa”.
(CT. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB CT QG.H.1996, Tr 7)
a) Trong đoạn trích trên, chủ tịch Hồ Chí Minh nói về việc cần vận dụng những bài học kinh nghiệm trong quá khứ khi làm cách mạng.
\(\rightarrow\) Đúng
b) Những bài học kinh nghiệm từ quá khứ không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa đối với phong trào cách mạng ở một số quốc gia trên thế giới.
\(\rightarrow\) Đúng
c) Để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng hiện nay cần linh hoạt, không nhất thiết phải liên hệ, gắn kết với kinh nghiệm trong quá khứ.
\(\rightarrow\) Sai
d) Việc vận dụng các bài học kinh nghiệm trong quá khứ sẽ quyết định thắng lợi của cách mạng.
\(\rightarrow\) Đúng
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại rằng, “đứng trước khả năng phải bắt buộc cầm súng đánh thực dân, Bác Hồ sai người đi tìm cuốn Việt Nam sử lược – khi đó là cuốn sách duy nhất biên soạn mạch lạc về lịch sử nước nhà để trao cho các vị lãnh đạo cuộc kháng chiến đọc. Không chỉ chí khí của người xưa mà nhiều bài học về cách đánh và cách thắng của ông cha chúng ta đem lại những tri thức rất bổ ích cho cuộc chiến đấu ở thế kỉ XX”.
(Dương Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp dưới góc nhìn của người viết sử,
Báo Tuổi trẻ ngày 6 – 5 – 2004)
a) Qua đoạn tư liệu trên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã kể về một nhân vật lịch sử đó là Bác Hồ với cách lãnh đạo rất tài tình.
b) Toàn bộ cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đều được ghi chép trong cuốn Việt Nam sử lược.
c) Những kiến thức, kinh nghiệm được biên soạn trong cuốn Việt Nam sử lược chính là yếu tố quyết định thắng lợi của thực tiễn cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
d) đoạn tư liệu trên bàn tới chức năng Xã hội của Sử học, đó chính là việc vận dụng những bài học kinh nghiệm qúy báu từ quá khứ cho hiện tại.
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai
*Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại rằng, “đứng trước khả năng phải bắt buộc cầm súng đánh thực dân, Bác Hồ sai người đi tìm cuốn Việt Nam sử lược – khi đó là cuốn sách duy nhất biên soạn mạch lạc về lịch sử nước nhà để trao cho các vị lãnh đạo cuộc kháng chiến đọc. Không chỉ chí khí của người xưa mà nhiều bài học về cách đánh và cách thắng của ông cha chúng ta đem lại những tri thức rất bổ ích cho cuộc chiến đấu ở thế kỉ XX”.
(Dương Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp dưới góc nhìn của người viết sử,
Báo Tuổi trẻ ngày 6 – 5 – 2004)
a) Qua đoạn tư liệu trên, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã kể về một nhân vật lịch sử đó là Bác Hồ với cách lãnh đạo rất tài tình.
\(\rightarrow\) Đúng
b) Toàn bộ cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đều được ghi chép trong cuốn Việt Nam sử lược.
\(\rightarrow\) Sai
c) Những kiến thức, kinh nghiệm được biên soạn trong cuốn Việt Nam sử lược chính là yếu tố quyết định thắng lợi của thực tiễn cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
\(\rightarrow\) Sai
d) đoạn tư liệu trên bàn tới chức năng Xã hội của Sử học, đó chính là việc vận dụng những bài học kinh nghiệm qúy báu từ quá khứ cho hiện tại.
\(\rightarrow\) Đúng