Khái niệm về dao động, dao động điều hòa

Nguyễn Thị Anh Thúy
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
10 tháng 7 2016 lúc 11:22

Nửa chu kỳ vật đi được quãng đường S=2A=10\(\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Dùng công thức độc lập:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow5^2=3^2+\frac{\left(16\pi\right)^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=4\pi\\ \Rightarrow T=\frac{1}{2}\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Bạch Thị Hà Ngân
23 tháng 7 2016 lúc 14:52

S=10 =>A=5

A2=x2 +v22 =>ω2=v2/(A2-x2) =>ω=4π

=>T=2π/ω=2π/4π=1/2=0,5s

Bình luận (0)
Đại Lao Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
14 tháng 7 2016 lúc 22:34

\(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{2}{0,5}=4(cm)\)

Trong dao động điều hòa vận tốc sớm pha \(\pi/2\) so với li độ, nên ta có pha của dao động là:

\(\varphi=-\dfrac{\pi}{6}-\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{2\pi}{3} (rad)\)

PT dao động là: \(x=4\cos(0,5t-\dfrac{2\pi}{3})(cm)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ta có thời điểm đầu tiên vật qua li đô x = 2cm theo chiều dương thì véc tơ quay được góc 600

Thời gian là: \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{1}{6}.\dfrac{2\pi}{0,5}=\dfrac{2}{3}\pi(s)\)

Bình luận (0)
Bạch Thị Hà Ngân
22 tháng 7 2016 lúc 9:15

đáp án làm gì có pi đâu???

Bình luận (0)
Bạch Thị Hà Ngân
22 tháng 7 2016 lúc 9:23

t=phi/ômega mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 14:15

biên độ j

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
21 tháng 7 2016 lúc 16:46

ko hỉu đề

Bình luận (0)
Bạch Thị Hà Ngân
22 tháng 7 2016 lúc 9:09

A=......

Bình luận (0)
Bạch Thị Hà Ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 7 2016 lúc 9:04

Trước tiên ta biểu diễn theo phương trình hình tròn :

Với : \(\varphi=-\frac{\pi}{2}\left(rad\right)=90^O\)

Vật xuất phát từ điểm M (vị trí cân bằng theo chiều dương)

\(\Delta t=t_2-t_1=\frac{\pi}{12}\left(s\right)\)

Góc quét : \(\Delta\varphi=\Delta t.\omega=\frac{\pi}{12}.50=\frac{25\pi}{6}\)

Phân tích góc quét : \(\Delta=\frac{25\pi}{6}=\frac{\left(24+1\right)\pi}{6}=2.2\pi+\frac{\pi}{6}\)

Vậy: \(\Delta\varphi_1=2,2\pi\) ; \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\)

Khi góc quét \(\Delta\varphi_1=2.2\pi\) thì s1 = 2.4.A =2.4.12 = 96 (quay vòng quanh M)

Khi góc quét : \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\) vật đi từ M đến N thì s2 = 12cos600

Vậy quãng đường tổng cộng : s1 + s2 = 96 + 6 = 102 (cm) 

Bình luận (1)
Nguyen Thi Thanh Huong
22 tháng 7 2016 lúc 9:26

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian \(\pi/12\)s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega .t =50.\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{25\pi}{6}(rad)=4\pi+\dfrac{\pi}{6}\)

+ Véc tơ quay quay đc góc \(4\pi\), bằng 2 chu kì thì quãng đường là: \(S_1=2.4A=8.12=96cm\)

+ Quay thêm góc \(\pi/6\) từ VTCB thì quãng đường đi thêm được là: \(S_2=A/2=6cm\)

Vậy quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=96+6=102cm\)

Bình luận (0)
Bạch Thị Hà Ngân
22 tháng 7 2016 lúc 9:09

làm lại giúp mk đi kq là 54 cơ!!vui

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 12:24

PAP I HAVE A PEN....oho

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 12:25

PIPIEIPI

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 8:55

undefined

Bình luận (2)
Hàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 15:40

Khái niệm về dao động, dao động điều hòa

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 7 2016 lúc 8:48

Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trường ta có
W = Wđ = Wt \(\Rightarrow\frac{1}{2}LI_0^2=\frac{1}{2}lI^2+\frac{1}{2}Cu^2\)
\(\Rightarrow u=\sqrt{\left(I_0^2-I^2\right)\frac{L}{C}}\Rightarrow u=\)\(\sqrt{\frac{0,1}{10^{-5}}\left(0,05^2-0,02^2\right)}=4\left(V\right)\)

chọn A

Bình luận (0)
Công Minh
Xem chi tiết
Tina Tina
1 tháng 8 2016 lúc 21:46

 

Trong một chu kỳ khoảng thời gian \(\left|v\right|\) <\(\frac{\sqrt{3}vmax}{2}\) => x=+ hoặc - A/2 vẽ lên hình ta thấy có 4 khoảng để thỏa mãn là từ A/2 đến biên (2 khoảng) và từ -A/2 đến biên (2 khoảng). Ta gọi mỗi đoạn là t.

Vậy ta có 0,4s= 4t =>t=0,1s=T/6 ( từ A/2 đến biên) nên T=0,6s.

Lúc t=0 thì vật ở vị trí x0 =5/2=A/2, v0 <0

Ở vị trí \(\left|a\right|\) =\(\frac{amax}{2}\) => x=+ hoặc trừ - A/2. Nhưng vì là khoẳng thời gian ngắn nên ta chọn -A/2 (A/2 đi theo chiều âm đến -A/2)

Vậy khoảng thời gian đó là \(\frac{T}{12}\) +\(\frac{T}{12}\) = 0,1S

 

Bình luận (0)