Con lắc đơn

Lê Nguyễn Hoàng Nhi
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 8 2016 lúc 8:17

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0  f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

Bình luận (0)
Đào Thị Bích Lợi
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 8 2016 lúc 7:55

Ta có: 31,4 \approx 10 \pi (s)
Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 (s)
\Rightarrow \Delta t = NT
\Rightarrow T = \frac{\Delta t}{N} = \frac{10 \pi}{100} = \frac{\pi}{10} (s)
\omega = \frac{2 \pi}{T} = 20 (rad/s)
Lại có gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3}cm/s
v^2 = \omega ^2 (A^2 - x^2) \Rightarrow A = \sqrt{x^2 + \frac{v^2}{\omega ^2} } = 4 (cm)
và cos\varphi = \frac{x}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi}{3} (rad)
\Rightarrow x = 4 cos (20 t - \pi/3)cm

Bình luận (1)
Võ Đào Linh Đan
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
22 tháng 8 2016 lúc 20:11

Tích điện âm cho con lắc, rồi thả vào điện trường hướng thẳng xuống

→ Lực điện ngược hướng trọng lực

→ \(g'=\frac{mg-qE}{m}\)

\(\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{g}{g'}}=2\)  → \(\frac{mg}{mg-qE}=4\Rightarrow qE=\frac{3}{4}mg\)

Đảo chiều điện trường 

→ Lực điện cùng hướng trọng lực

→ \(g''=\frac{qE+mg}{m}=\frac{\frac{7}{4}mg}{m}=\frac{7}{4}g\)

\(\frac{T_1}{T}=\sqrt{\frac{g''}{g}}=\sqrt{\frac{qE+mg}{mg}}=\sqrt{\frac{7}{4}}\Rightarrow T\approx2,51\) 

Không biết có sai sót gì k :p

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 7:00

\(\frac{Vmax}{V'max}=\frac{\omega}{\omega'}=\sqrt{\frac{g}{g'}}=\frac{2}{3}\)

Ta thấy gia tốc g'>g nên lực điện trường cùng chiều với trọng lực, do điện tích âm, nên chiều của véc tơ cường độ điện trường ngược chiều với chiều của lực điện hay chiều của véc tơ cường độ điện trường hướng lên trên.

\(\frac{g}{g'}=\frac{4}{9}\leftrightarrow\frac{g}{g+\frac{\left|q\right|+E}{m}}=\frac{4}{9}\)

=> g là 9,8 m/s 

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 10 2015 lúc 21:22

Gia tốc trong dao động của con lắc đơn gồm 2 thành phần: tiếp tuyến + hướng tâm.

Giả sử biên độ góc là \(\alpha_0\), để tìm gia tốc khi biên độ góc là \(\alpha\le\alpha_0\) ta làm như sau:

+ Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\frac{v^2}{l}=\frac{2gl\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)}{l}=2g\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)

+ Gia tốc tiếp tuyến: \(a_{tt}=\frac{F_{tt}}{m}=g\sin\alpha\)

+ Gia tốc là a \(\Rightarrow a^2=a_{ht}^2+a_{tt}^2=g\left[4\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)^2+\sin^2\alpha\right]\)\(=g\left[3\cos^2\alpha-8\cos\alpha_0\cos\alpha+1\right]\)

Suy ra a min khi \(\cos\alpha=\frac{4}{3}\cos\alpha_0\) 

Khi đó, lực căng dây là: \(\tau=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)=2mg\cos\alpha_0\)

Tỉ số lực căng dây: \(\frac{\tau_2}{\tau_1}=\frac{\cos\alpha_2}{\cos\alpha_1}=\frac{\cos60^0}{\cos30^0}=0,58\)

 

Bình luận (0)
Hue Le
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 10 2015 lúc 17:22

Câu trả lời  click vào đây bạn nhé 

Đây là một bài tương tự đã được trả lời rùi.

Bình luận (0)
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 12 2015 lúc 15:26

Khi nói đại lượng Y có phụ thuộc vào X hay không thì X không phải là đại lượng dẫn xuất (là đại lượng có thể đc biểu diễn theo thuộc tính khác)

Ở đây, bình phương tốc độ góc đã biểu diễn theo g và l: \(\omega^2=\frac{g}{l}\)nên chưa thể kết luận đc.

Bình luận (0)
Lan Em
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
24 tháng 1 2016 lúc 13:59

CLĐ là cái chi bạn ?

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 16:46

a) \(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha\right)}\)
b) Tại vị trí này, toàn bộ thế năng ban đầu của con lắc đã chuyển hóa thành động năng, còn ở các vị trí khác chỉ một phần thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng. Do đó, vận tốc tại vị trí này là cực đại.

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 14:46

Chu kỳ dao động của con lắc đơn là
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

\(l=g\left(\frac{T}{2\pi}\right)^2\)

\(l\) tỉ lệ với \(T^2\)

suy ra 

\(T^2=T^2_1+T^2_2\)

T=2,5s 

 

\(\rightarrow A\)

Bình luận (0)